Nghĩa của từghép đẳng lập:

Một phần của tài liệu TC văn 7 (Trang 26)

III. Các bớc lên lớp:

b. Nghĩa của từghép đẳng lập:

- Do quan hệ giữa các tiếng trong từ ghép đẳng lập là quan hệ bình đẳng nên nghĩa của từ ghép đẳng lập là nghĩa tập hợp , khái quát. Vì vậy từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. VD: Nghĩa của nhà của khái quát hơn nghĩa của nhà và cửa.

B. Bài tập:

1. Bài tập 1: Nối từ thích hợp ở cột A với

cột B để tạo thành từ ghép đẳng lập. A Nối B 1. Thăm a. Cối 2. Nớc b. Hỏi 3. Nhà c. Đùi 4. Cây d. Cửa 5. Quần e. Lớn

HS đọc yêu cầu bài tập- HĐ cá nhân- trình bày- Gv nhận xét- kết luận.

- Đáp án đúng là B

- Đáp án đúng là B

- Đáp án đúng là B

Hỏi: Trong các từ ghép sau đây từ nào có

thể thay đổi trật tự giữa các tiếng? Vì sao? - Tớng tá, ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nớc, quần áo, vui tơi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò,

HS đọc bài tập- Xác định yêu cầu hoạt động nhóm 5’- Đại diện trình bày- GV nhận xét- Kết luận. 5’ 7’ câu trả lời đúng; 2.1: Xác định số từ ghép chính phụ và số từ ghép đẳng lập trong các từ sau: ( Nhà cửa, nhà sàn, bàn ghế, quần áo, giấy thấm, giấy bút, sách vở, sách toán ) A. Bốn từ ghép đẳng lập và bốn từ ghép chính phụ. B. Năm từ ghép đẳng lập và ba từ ghép chính phụ. C. Ba từ ghép đẳng lập và năm từ ghép chính phụ. D. Sáu từ ghép đẳng lập và hai từ ghép chính phụ. 2.2: Xác định số từ ghép chính phụ trong các từ sau đây( Nóng ran, nóng bỏng, nóng nực,lạnh toát, lạnh giá, lạnh ngắt )

A. Ba từ B. Bốn từ C. Năm từ D. Sáu từ

2.3: Xác định số từghép và số từ láy trong những từ sau ( Sừng sững, chung trong những từ sau ( Sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp,dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí )

A. Số từ ghép là 6 từ, số từ láy là 6 từ. B. Số từ ghép là 7 từ,số từ láy là 5 từ. C. Số từ ghép là 8 từ, số từ láy là 4 từ. D. Số từ ghép là 5 từ, số từ láy là 7 từ.

Một phần của tài liệu TC văn 7 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w