Khaựm phaự: Sinh sản là đặcđiểm đặc trng của sinh vật để duy trì nịi giống, động vật cĩ

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 ki 2 (Trang 62)

V. Tiến trình bài hóc: * ổn định:

1.Khaựm phaự: Sinh sản là đặcđiểm đặc trng của sinh vật để duy trì nịi giống, động vật cĩ

những hình thức sinh sản nào? Sự tiến hố các hình thức sinh sản thể hiện nh thế nào? 2. Keỏt noỏi:

Hoạt động 1: Hình thức sinh sản vơ tính

Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm sinh sản vơ tính  các hình thức sinh sản vơ tính ở động

vật.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

- Thế nào là sinh sản vơ tính?

- Cĩ những hình thức sinh sản vơ tính nào?

- GV treo tranh một số hình thức sinh sản vơ tính ở động vật khơng xơng sống.

- Hãy phân tích các cách sinh sản ở thuỷ tức và trùng roi?

- Cá nhân HS tự đọc tĩm tắt trong SGK trang 179 trả lời câu hỏi:

- Yêu cầu:

+ Khơng cĩ sự kết hợp đực, cái + Phân đơi, mọc chồi

- Một vài HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

- Tìm một số động vật khác cĩ kiểu sinh sản giống nh trùng roi?

- Yêu cầu HS rút ra kết luận.

mọc thêm một cơ thể mới.

- HS cĩ thể kể thêm: trùng amip, trùng giày…

Kết luận:

- Sinh sản vơ tính khơng cĩ sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái. - Hình thức sinh sản:

+ Phân đơi cơ thể

+ Sinh sản sinh dỡng: mọc chồi và tái sinh.

Hoạt động 2: Hình thức sinh sản hữu tính

Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm sinh sản hữu tính và sự hồn chỉnh các hình thức sinh sản

hữu tính thơng qua các lớp động vật.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK trang 179 và trả lời câu hỏi:

- Thế nào là sinh sản hữu tính?

- So sánh sinh sản vơ tính với hữu tính? (bằng

cách hồn thành bảng 1) - GV kẻ bảng để HS so sánh. a. Sinh sản hữu tính - Cá nhân HS tự đọc tĩm tắt SGK trang 143, trao đổi nhĩm. - Yêu cầu: + Cĩ sự kết hợp đực và cái.

+ Tìm đặc điểm giống nhau và khác nhau. - Đại diện các nhĩm lên ghi kết quả vào bảng. - Nhĩm khác nhận xét và bổ sung. Hình thức sinh Số cá thể tham gia Thừa kế đặc điểm Hình thức sinh Số cá thể tham gia Thừa kế đặc điểm Của 1 cá thể Của 2 cá thể Của 1 cá thể Của 2 cá thể Vơ tính Vơ tính 1 1 Hữu tính Hữu tính 2 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Từ nội dung bảng so sánh này yêu cầu HS rút ra nhận xét.

- Em hãy kể tên một số động vật khơng xơng sống và động vật cĩ xơng sống sinh sản hữu tính mà em biết?

- GV phân tích: một số động vật khơng xơng sống cĩ cơ quan sinh dục đực và cái trên một cơ thể đợc gọi là lỡng tính.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Hãy cho biết giun đất, giun đũa cơ thể nào lỡng tính, phân tính và cĩ hình thức thụ tinh ngồi hoặc thụ tinh trong?

- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận: sinh sản hữu tính và các hình thức sinh sản hữu tính.

- GV giảng giải: trong quá trình phát triển của

- HS phải nêu đợc:

+ Sinh sản hữu tính u việt hơn sinh sản vơ tính.

- Kết hợp đặc tính của cả bố và mẹ.

- HS nêu: thuỷ tức, giun đất, châu chấu, sứa… gà, mèo, chĩ…

* Kết luận:

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản cĩ sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử.

- Sinh sản hữu tính trên cá thể đơn tính hay l- ỡng tính.

sinh vật tổ chức cơ thể ngày càng phức tạp.

- Hình thức sinh sản hữu tính hồn chỉnh dần qua các lớp động vật đợc thể hiện nh thế nào?

- GV tổng kết ý kiến của các nhĩm thơng báo đĩ là những đặc điểm thể hiện sự hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính.

- GV yêu cầu các nhĩm hồn thành bảng ở SGK trang 180.

- GV kẻ sẵn bảng này trên bảng phụ.

- GV lu ý nếu cĩ ý kiến nào cha thống nhất thì cho các nhĩm tiếp tục trao đổi.

- GV cho HS theo dõi bảng kiến thức chuẩn.

b. Sự tiến hố các hình thức sinh sản hữu tính - HS nhớ lại cách sinh sản của lồi động vật cụ thể nh giun, cá, thằn lằn, chim, thú.

- Trao đổi nhĩm, nêu đợc: + Lồi đẻ trứng, đẻ con. + Thụ tinh ngồi, trong. + Chăm sĩc con.

- Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- Trong mỗi nhĩm:

+ Cá nhân đọc những câu lựa chọn, nội dung trong bảng.

+ Thống nhất ý kiến của nhĩm để hồn thành nội dung.

- Đại diện nhĩm ghi ý kiến của nhĩm mình vào bảng của GV.

- Các nhĩm nhận xét và bổ sung ý kiến. - HS theo dõi tự sửa chữa nếu cần.

Bảng 2: Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sĩc con ở động vật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên lồi Thụ tinh Sinh sản Phát triển phơi Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính nuơi con Trai sơng

Ngồi Đẻ trứng Biến thái Khơng đào

hang làm tổ

Con non (ấu trùng) tự kiếm mồi

Châu chấu Ngồi Đẻ trứng Biến thái Trứng trong hốc đất Con non tự kiếm ăn Cá chép Ngồi Đẻ trứng Trực tiếp (khơng nhau thai)

Khơng làm tổ Con non tự kiếm mồi

ếch đồng Ngồi Đẻ trứng Biến thái Khơng đào

hang, làm tổ ấu trùng tự kiếm mồi Thằn lằn bĩng đuơi dài Trong Đẻ trứng Trực tiếp (khơng nhau thai)

Đào hang Con non tự kiếm mồi Chim bồ câu Trong Đẻ trứng Trực tiếp (khơng nhau thai) Làm tổ, ấp trứng Bằng sữa diều, mớm mồi

Thỏ Trong Đẻ con Trực tiếp (cĩ nhau thai)

Lĩt ổ Bằng sữa mẹ

- Dựa vào bảng trên, trao đổi nhĩm trả lời câu hỏi:

- Thụ tinh trong u việt hơn so với thụ tinh ngồi nh thế nào?

- Sự đẻ con tiến hố hơn so với đẻ trứng nh thế nào?

- Các nhĩm tiếp tục trao đổi, trả lời câu hỏi - Yêu cầu nêu đợc:

+ Thụ tinh trong, số lợng trứng đợc thụ tinh nhiều.

+ Phơi phát triển trong cơ thể mẹ an tồn hơn. + Phát triển trực tiếp tỉ lệ con non sống cao

- Tại sao sự phát triển trực tiếp lại tiến bộ hơn so với phát triển gián tiếp?

- Tại sao hình thức thai sinh là tiến hố nhất trong giới động vật?

- GV ghi tĩm tắt ý kiến của các nhĩm để các nhĩm khác theo dõi.

- GV thơng báo ý kiến đúng, từ đĩ yêu cầu HS tự rút ra kết luận; sự hồn chỉnh các hình thức sinh sản.

hơn.

+ Con non đợc nuơi dỡng tốt, tập tính của thú đa dạng, thích nghi cao.

- Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

Kết luận: - Sự hồn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:

+ Từ thụ tinh ngồi  thụ tinh trong. + Đẻ nhiều trứng  đẻ ít trứng  đẻ con.

+ Phơi phát triển cĩ biến thái  phát triển trực tiếp khơng cĩ nhau thai  phát triển trực tiếp cĩ nhau thai.

+ Con non khơng đợc nuơi dỡng  đợc nuơi dỡng bằng sữa mẹ  đợc học tập thích nghi với cuộc sống.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 ki 2 (Trang 62)