Sự di chuyển

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 ki 2 (Trang 34)

V. Tiến trình bài hóc: * ổn định :

b.Sự di chuyển

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS quan sát hình 46.4 và 46.5, kết hợp với quan sát trên phim ảnh, thảo luận để trả lời câu hỏi:

- Thỏ di chuyển bằng cách nào?

- Cá nhận HS tự nghiên cứu thơng tin quan sát hình trong SGK và ghi nhớ kiến thức.

- Trao đổi nhĩm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu:

- Tại sao thỏ chạy khơng dai sức bằng thú ăn thịt, song một số trờng hợp thỏ vẫn thốt đợc kẻ thù?

- Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt song thỏ vẫn bị bắt, tại sao?

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.

+ Thỏ di chuyển: kiểu nhảy cả hai chân sau + Thỏ chạy theo đờng chữ Z, cịn thú ăn thịt chạy kiểu rợt đuổi nên bị mất đà.

+ Do sức bền của thỏ kém, cịn của thú ăn thịt sức bền lớn.

Kết luận:

- Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời hai chân sau.

3 . Củng cố

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nêu đặc điểm đời sống của thú?

- Cấu tạo ngồi của thích nghi với đời sống nh thế nào?

- Vì sao khi nuơi thỏ ngời ta thờng che bớt ánh sáng ở chuồng thỏ?

4. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em cĩ biết”.

- Xem lại cấu tạo bộ xơng thằn lằn. VI. Ruựt kinh nghieọm:

Ngày soạn: 12/02/12011 Ngày dạy:

TIẾT 50, 51 BAỉI 47. CẤU TAẽO TRONG CỦA THỎ I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xơng và hệ cơ liên quan tới sự di chuyển của thỏ.

- Học sinh nêu đợc vị trí, thành phần và chức năng của các cơ quan sinh dỡng. - Học sinh chứng minh bộ não thỏ tiến hố hơn não của các lớp động vật khác.

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 ki 2 (Trang 34)