Thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông của VNPT

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông của VNPT Thái Nguyên (Trang 84)

5. Bố cục của đề tài

3.2.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông của VNPT

Thứ nhất: Mục tiêu tổng quát, phát triển kinh tế với tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững trên cơ sở tiếp tục chuyển đổi cơ cấu kinh tế, năng cao chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh và chủ động hội nhập quốc tế. Đẩy mạnh công nghiệp, hóa hiện đại hóa để đến 2020 trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại và là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, y tế, đào tạo của cả nƣớc.

Thứ hai: Mục tiêu cụ thể, tốc độ tăng trƣởng kinh tế GDP bình quân hàng năm từ 12 - 13 % trong đó, công nghiệp - xây dựng tăng 16,5%; dịch vụ tăng 13,5%; nông lâm nghiệp tăng 4,5%.

Cơ cấu kinh tế đƣợc hình thành theo hƣớng tăng nhanh tỷ trọng khu vực dịch vụ, công nghiệp - xây dựng. Dự kiến đến 2015 cơ cấu kinh tế của tỉnh đạt đƣợc nhƣ sau: Công nghiệp - xây dựng 46,5%; dịch vụ 38,5%, nông lâm nghiệp 15%. Phấn đấu tăng tốc độ giá trị sản xuất công nghiệp hàng năn đạt 20% trở lên.

GDP/ngƣời tính theo giá thực tế 45 triệu đồng, tƣơng đƣơng với 2.100 USD (giá thực tế dự báo năm 2015 là 1 USD = 22.000 đồng).

Thu ngân sách nhà nƣớc bình quân hàng năm tăng 20% trở lên (không bao gồm thu cấp quyền sử dụng đất), đến năm 2015 đạt 6.000 tỷ đồng.

(Nguồn: website http://www.thainguyen.gov.vn/wps/portal - Tác giả : phòng Biên tập - trị sự)

3.2.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông của VNPT Thái Nguyên Thái Nguyên

3.2.3.1. Tình hình thị trường dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Trên thị trƣờng dịch vụ viễn thông Thái Nguyên hiện nay có 03 nhà cung cấp dịch vụ viễn thông chủ yếu là VNPT, Viettel và FPT. Tuy số lƣợng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đối thủ cạnh tranh ít hơn, nhƣng sự cạnh tranh trên thị trƣờng dịch vụ viễn thông tại Thái Nguyên cũng không kém gay gắt so với thị trƣờng dịch vụ viễn thông chung ở Việt Nam.

- Dịch vụ điện thoại cố định: Cũng giống nhƣ tình hình thị trƣờng chung của Việt Nam VNPT vẫn là doanh nghiệp đứng đầu về thị phần dịch vụ cố định trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, thể hiện qua biểu 3.7

Biểu đồ 3.7. Thị phần dịch vụ điện thoại cố định tại Thái Nguyên năm 2013

(Nguồn: Sở thông tin truyền thông và phòng Kinh doanh VNPT Thái Nguyên)

VNPT là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đầu tiên, hơn nữa dịch vụ điện thoại cố định là dịch vụ truyền thống trong số các dịch vụ, do đó thị trƣờng dịch vụ điện thoại cố định tại Thái Nguyên chỉ có 02 nhà cung cấp là VNPT và Viettel, trong đó VNPT chiếm thị phần rất lớn. Tuy nhiên cũng giống nhƣ xu thế chung, số lƣợng thuê bao điện thoại cố định đến nay đã giảm rất nhiều. Tổng cả tỉnh Thái Nguyên chỉ có 54.238 thuê bao cố định. Trong đó VNPT là 45.430 thuê bao và Viettel là 8.808 thuê bao.

- Dịch vụ Internet:

VNPT 84% Viettel

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.8. Thị phần dịch vụ Internet tại Thái Nguyên năm 2013

(Nguồn: Sở thông tin truyền thông và phòng Kinh doanh VNPT Thái Nguyên)

Trên thị trƣờng Thái Nguyên, đối thủ cạnh tranh của VNPT gồm có Viettel và FPT. So với 02 đối thủ cạnh tranh VNPT vẫn chiếm thị phần cao hơn, do có lợi thế về cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên khác với dịch vụ điện thoại cố định, hiện nay dịch vụ Internet là dịch vụ đang có sự tăng trƣởng do xu thế phát triển công nghệ thông tin và điện tử chung ở Việt Nam do đó các đối thủ cạnh tranh Viettel và FPT đang đƣa ra rất nhiều chiến lƣợc để giành lấy thị phần của mình.

- Dịch vụ di động: Đối với dịch vụ di động, trên thị trƣờng tỉnh Thái Nguyên cũng có 05 nhà cung cấp dịch vụ, tuy nhiên đối thủ cạnh tranh chính của VNPT là Viettel. VNPT 66% Viettel 10% FPT 24% VNPT 25% Viettel 55% DN khác 20%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.9. Thị phần dịch vụ điện thoại di động tại Thái Nguyên năm 2013

(Nguồn: Sở thông tin truyền thông và phòng Kinh doanh VNPT Thái Nguyên)

Với dịch vụ di động tại tỉnh Thái Nguyên, Viettel đang chiếm thị phần lớn nhất, đó là do Viettel có số lƣợng trạm phát sóng lớn và các gói cƣớc đa dạng. Tuy nhiên thị trƣờng dịch vụ di động đang bƣớc sang giai đoạn chớm bão hòa.

Từ bảng thị phần các dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trên ta có thể thấy rằng, VNPT đang đứng trƣớc sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ Viettel và FPT. Dịch vụ cố định đang giảm sút lớn, dịch vụ Internet đang ngày càng tăng trƣởng, điều đó đồng nghĩa với sự cạnh tranh để giành lấy thị phần của các nhà cung cấp, dịch vụ di động của VNPT Thái Nguyên bị chiếm thị phần bởi Viettel. Do đó để có thể đứng vững và phát triển, đòi hỏi VNPT phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

3.2.3.2. Năng lực tài chính của VNPT Thái Nguyên

Phân tích năng lực tài chính của VNPT Thái Nguyên giúp các nhà quản lý đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh, nhìn nhận sức mạnh về tài chính giúp doanh nghiệp nhìn nhận tổng quát tình hình biến động, phát hiện trọng tâm trong kinh doanh từ đó khai thác tốt tiềm năng và thế mạnh. Thông qua đánh giá năng lực tài chính giúp chi nhánh theo dõi sát sao và đánh giá kết quả thực hiện qua các kỳ kinh doanh, làm cơ sở để doanh nghiệp đề ra kế hoạch tăng trƣởng, xây dựng chiến lƣợc trong hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh đặc biệt là năng lực về tài chính. Để có cái nhìn tổng quát về quá trình sản xuất kinh doanh giai đoạn vừa qua, chúng ta nghiên cứu bảng 3.5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết quả kinh doanh của VNPT Thái Nguyên qua 4 năm cho thấy nội lực tài chính của VNPT Thái Nguyên luôn đƣợc tăng cƣờng và có xu hƣớng tăng. Tổng doanh thu của VNPT Thái Nguyên tăng lên trong các năm, tốc độ tăng doanh thu từ năm 2010 đến năm 2013 trung bình đạt 11,05 % tƣơng ứng với số tiền 76,881 tỷ đồng. Việc tăng doanh thu đó là do VNPT Thái Nguyên luôn không ngừng đổi mới sản xuất, đồng thời mở rộng và phát triển thị trƣờng nhất là ở những vùng khách hàng chƣa biết nhiều đến sản phẩm viễn thông. Tuy nhiên so với đối thủ cạnh tranh chi nhánh Viettel Thái Nguyên, doanh thu năm 2013 của chi nhánh Viettel Thái Nguyên gấp 12,68 lần. Đây là thử thách rất lớn đối với VNPT trong việc đứng vững và chiếm lĩnh thị trƣờng.

Ta cũng thấy rằng, trong tổng doanh thu của VNPT Thái Nguyên chủ yếu do doanh thu dịch vụ viễn thông đem lại, năm 2013 doanh thu dịch vụ viễn thông chiếm đến 94,25% tổng doanh thu của đơn vị. Năm 2010 doanh thu từ dịch vụ viễn thông đạt 206,051 tỷ đồng, đến năm 2013 đạt 270,930 tỷ đồng tăng 131,49%.

Lợi nhuận của VNPT cũng khá cao và có xu hƣớng tăng qua các năm. Từ năm 2010 đến năm 2013 lợi nhuận tăng 37,695 tỷ đổng với tỷ lệ tăng bình quân là 25,51%. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu của VNPT Thái Nguyên cũng ở mức cao và ngày càng tăng, tỷ số bình quân giai đoạn 2010-2013 đạt 22,5%.

Vốn đầu tƣ cho phát triển hạ tầng viễn thông luôn đƣợc VNPT Thái Nguyên chú trọng, đặc biệt là củng cố và phát triển mạng lƣới, đầu tƣ cho kinh doanh để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, cũng nhƣ cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng. Tổng vốn đầu tƣ chiến khoảng 57,25% trong tổng doanh thu của đơn vị và ngày càng tăng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Năng suất lao động là yếu tố quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp đặc biệt trong thời kỳ cạnh tranh nhƣ hiện nay. Năng suất lao động thể hiện nội lực phát triển của từng doanh nghiệp, năng suất cao chứng tỏ hiệu quả quá trình hoạch định tổ chức và thể hiện mức độ đạt đƣợc mục tiêu trong kinh doanh. Kết quả cho thấy năng suất lao động của VNPT Thái Nguyên đạt mức khá cao, từ năm 2010 đến năm 2013 tăng 160,79 triệu đồng, tỷ số tăng bình quân là 13,07%, đây là kết quả phấn đấu không ngừng của tập thể cán bộ công nhân viễn VNPT Thái Nguyên trong giai đoạn vừa qua.

Nhƣ vậy, nhìn vào kết quả kinh doanh giai đoạn 2010-2013 của VNPT Thái Nguyên cho thấy rằng điểm mạnh trong năng lực tài chính của VNPT Thái Nguyên là một lợi thế quan trọng và là bàn đạp để VNPT Thái Nguyên có khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng trong thời gian tới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu năng lực tài chính của VNPT Thái Nguyên giai đoạn 2010- 2013

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Doanh thu dịch vụ cố định Triệu đồng 70.048,07 63.067,16 46.599,16 36.468,57 Doanh thu dịch vụ Internet Triệu đồng 56.873,76 65.951,75 85.967,63 118.657,04 Doanh thu dịch vụ di động Triệu đồng 79.129,94 86.139,92 99.783,69 115.805,21 Tổng doanh thu VT- CNTT Triệu đồng 206.051,76 215.158,84 232.350,48 270.930,82

Tốc độ tăng DT VT- CNTT % 4,42 7,99 16,60

Doanh thu khác Triệu đồng 4.524,90 6.885,08 11.849,87 16.526,78

Tổng doanh thu Triệu đồng 210.576,66 222.043,92 244.200,35 287.457,60

Tốc đọ tăng doanh thu % 5,45 9,98 17,71

Lợi nhuận Triệu đồng 38.680,83 46.550,57 59.186,71 76.375,99

Tốc độ tăng lợi nhuận % 20,35 27,14 29,04

Tổng vốn đầu tƣ Triệu đồng 112.376,13 125.895,26 144.109,47 171.214,06

Tốc độ tăng đầu tƣ % 12,03 14,47 18,81

Số ngƣời lao động Ngƣời 568 586 563 541

Thu nhập bình quân năm/ ngƣời Triệu đồng 104,63 113,50 138,82 167,36

Trung bình thu nhập tháng Triệu đồng 8,72 9,46 11,57 13,95

Năng suất lao động/ năm Triệu đồng 370,61 378,91 433,75 531,40

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.3.3. Cơ sở hạ tầng và công nghệ viễn thông

Với lợi thế hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực viễn thông- công nghệ thông tin, Tập đoàn Bƣu chính viễn thông Việt Nam nói chung và VNPT Thái Nguyên nói riêng có hệ thống cơ sợ hạ tầng trải rộng khắp địa bàn và trang thiết bị đầy đủ hơn so với các đối thủ canh tranh Viettel và FPT, cụ thể qua bảng 3.6 nhƣ sau:

Bảng 3.6. Bảng thống kê hạ tầng dịch vụ cố định của các doanh nghiệp trên địa bàn Thái nguyên năm 2013 Nhà cung cấp Mạng ADSL Mạng PSTN DSLAM Port Khách hàng % sử dụng DLU Port Khách hàng % sử dụng VNPT 240 35.240 29.109 82,60 495 25.345 22.715 89,62 Viettel 34 5.831 4.152 71,21 187 16.828 4.404 26,17 FPT 91 13.979 10.580 75,68

(Nguồn: Phòng Mạng dịch vụ- Viễn thông Thái Nguyên và tính toán của tác giả)

Hạ tầng mạng ADSL của VNPT gấp 6,04 lần so với Viettel và 2,52 lần so với FPT. Mạng cố định hữu tuyến của VNPT gấp 2,09 lần so với Viettel, đó là do VNPT đây là các dịch vụ viễn thông truyền thống, khi Viettel và FPT chƣa tham gia vào lĩnh vực kinh doanh này, VNPT đã có cơ sợ hạ tầng về 02 loại dịch vụ này, điều này cũng đƣợc thể hiện qua thị phần dịch vụ đã nếu ở trên.

Về mạng di động: Tập đoàn Bƣu chính viễn thông Việt Nam đang sử dụng công nghệ GSM (hệ thống thông tin toàn cầu). GSM là mạng điện thoại di động thiết kế gồm nhiều tế bào do đó các máy điện thoại di động kết nối vợi mạng bằng các tìm kiếm các điểm thu phát sóng gần nó nhất. Các mạng di động GSM hoạt động trên 4 băng tần, dài từ 9000Mhz đến 1.800mhz. Tận

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dụng lợi thế của công nghệ GSM, VNPT đã mạnh dan cải tiến công nghệ để cung cấp dịch vụ có chất lƣợng cao hơn, từ điện thoại hữu tuyến sang không dây, 3G băng thông rộng tốc độ cao CDMA, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ đặc biệt là dịch vụ mạng di động, ứng dụng đa phƣơng tiên, thƣơng mại điện tử, các dịch vụ lai ghép, phát triển dịch vụ gia tăng… đã làm tăng tiện ích trên dịch vụ di động. Qua quá trình cải tiến mạnh mẽ công nghệ đã giúp VNPT nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng và thị hiếu khách hàng, từ đó tạo nên năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông của VNPT.

Để nâng cao cạnh tranh về dịch vụ di động, VNPT luôn không ngừng đầu tƣ xây dựng hệ thống mạng lƣới phát sóng BTS để đáp ứng tăng trƣởng nhanh về thuê bao cũng nhƣ yêu cầu ngày càng cao về chất lƣợng dịch vụ. Việc xây dựng trạm BTS của VNPT Thái Nguyên đảm bảo không có địa phần nào không có sóng và đảm bảo lƣu lƣợng tại khu vực đông dân cƣ. Tính đến nam 2013 số trạm BTS VNPT là 339 trạm nhiều hơn so với Viettel 83 trạm (Viettel 422 trạm). Tuy nhiên các trạm BTS của VNPT đƣợc xây dựng tại các điểm cao nên vùng phủ sóng rộng nên vùng phủ sóng rộng hơn Viettel. Ngoài ra, trong năm 2013 vừa qua VNPT còn đầu tƣ hơn 100 trạm BTS 3G trên vị trí trạm BTS 2G, đảm bảo cung cấp đƣờng truyền băng rộng ổn định và rộng khắp trên địa bàn tỉnh.

Nhìn chung, các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đều sử dụng công nghệ giống nhau, hệ thống cơ sở hạ tầng dịch vụ cố định của VNPT có lợi thế hơn so với đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, hiện nay dịch vụ cố định đã bƣớc sang giai đoạn suy thoái, dịch vụ Internet đang trên đà phát triển cùng với sự cạnh tranh mạnh của các đối thủ cạnh tranh. Do vậy đây vừa là lợi thế nhƣng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cũng là thách thức đối với VNPT Thái Nguyên trong việc phát triển thị trƣờng để tận dụng nguồn hạ tầng đã đầu tƣ.

3.2.3.4. Nguồn nhân lực của VNPT Thái Nguyên

Với mỗi doanh nghiệp, nhân lực là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đối với các ngành dịch vụ, nhân lực lại đóng vai trò quyết định đối với dịch vụ mà doanh nghiệp đang cung cấp.

Nguồn nhân lực là nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, mặc dù trang thiết bị, tài sản, nguồn tài chính là những nguồn tài nguyên mà các doanh nghiệp phải có, nhƣng tài nguyên con ngƣời lại đặc biệt quan trọng, không có những ngƣời làm việc hiệu quả thì doanh nghiệp không thể đạt tới mục tiêu của mình. Nắm bắt đƣợc điều đó VNPT Thái Nguyên luôn quan tâm đến vấn đề nhân lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Viễn thông Thái Nguyên có tổng số 541 lao động (năm 2013). VNPT luôn chú trọng tới việc đào tạo nhân lực, hàng năm, đều cử CBCNV đi học các lớp cao học, Đại học, Cao đẳng, Trung cấp hệ tập trung và hệ tại chức tại Học viện Công nghệ Bƣu chính viễn thông. Ngoài ra, CBCNV Viễn thông Thái Nguyên còn đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ, nâng cao kiến thức chuyên môn, tin học, ngoại ngữ tại các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn do VNPT Thái Nguyên hoặc học viện Công nghệ Bƣu chính viễn thông tổ chức, do đó trình độ của CBCNV nâng lên đáng kể. Cụ thể thống kê nguồn nhân lực tại Viễn thông Thái Nguyên đƣơc thể hiện qua bảng 3.7 dƣới đây.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.7. Thống kê nguồn nhân lực Viễn thông Thái Nguyên giai đoạn 2010-2013

Stt Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) I Trình độ lao động 1 Trên đại học 19 3,35 23 3,92 25 4,44 26 4,80 2 Đại học 270 47,54 300 51,19 309 54,88 315 58,23 3 Cao đẳng, trung cấp 121 21,30 112 19,11 94 16,70 81 14,97 4 Công nhân 158 27,81 151 25,77 135 23,98 119 22,00

5 Chƣa qua đào tạo 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00

II Giới tính

1 Nam 415 73,13 440 75,12 385 68,39 346 63,97

2 Nữ 153 26,82 146 24,88 178 31,61 195 36,03

III Tính chất công việc

1 Trực tiếp 491 86,39 505 86,13 508 90,15 507 93,65

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông của VNPT Thái Nguyên (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)