5. Bố cục của đề tài
1.3.2. Yếu tố bên trong
1.3.2.1. Năng lực tài chính
Một công ty muốn cạnh tranh trong việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ đƣợc trƣớc hết phải có đủ năng lực về tài chính. Tình hình tài chính của công ty thể hiện sức mạnh của công ty trong cạnh tranh. Vốn là một trong những điều kiện cần để công ty duy trì và mở rộng hoạt động của mình. Do vậy khả năng huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả sẽ làm cho năng lực tài chính của công ty mạnh lên.
1.3.2.2. Năng lực sản xuất
Khả năng tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lƣợng cao, giá thành rẻ và quy mô sản xuất đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng. Chỉ có nhƣ vậy mới tạo ra sức cạnh tranh lớn cho công ty.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Trình độ công nghệ: Công nghệ trên thế giới hiện nay đã trải qua quá trình phát triển nhanh chóng. Việc lựa chọn công nghệ nào cho công ty có ý nghĩa quyết định đến khả năng cạnh tranh của công ty. Công nghệ đƣợc lựa chọn phải phù hợp với nguồn lực của công ty, phải phù hợp với điều kiện, môi trƣòng kinh doanh. Trong điều kiện kinh doanh hiện tại và tƣơng lai công nghệ đó phát huy thế nào, phải làm cho công ty có ƣu thế hơn đối thủ.
1.3.2.3. Nguồn nhân lực
Con ngƣời là yếu tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại, phát triển cùa công ty. Trình độ, chất lƣợng của đội ngũ lao động ảnh hƣởng đến chất lƣợng của sản phẩm, dịch vụ mà công ty đang cung cấp. Con ngƣời phải có trình độ, cũng với lòng hăng say làm việc thì mới tiếp cận, vận hành đƣợc những máy móc thiết bị công nghệ cao. Đó là cơ sở để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho công ty.
1.3.2.4. Marketing
Hệ thống bán hàng và các hoạt động marketing đƣa sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Sức mạnh cạnh tranh đƣợc tạo ra bởi hoạt động marketing và bán hàng hết sức to lớn. Chất lƣợng lao động phục vụ khách hàng góp phần không nhỏ tới việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ. Nó xây dựng hình ảnh tốt đẹp của công công ty trong lòng khách hàng, giữ khách hàng trung thành với sản phẩm, dịch vụ của công ty
1.3.2.5. Hoạt động nghiên cứu và phát triển
Nghiên cứu và phát triển đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và ứng dụng những công nghệ mới kịp thời tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng nhƣ: phát triển sản phẩm, dịch vụ mới trƣớc đối thủ cạnh tranh, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, cải tiến quy trình sản xuất để giảm chi phí... Hoạt động này có sự khác nhau giữa các công ty, giữa các ngành đồng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thời còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: đặc trƣng của sản phẩm, dịch vụ, nguồn nhân lực, nguồn vốn, sự trợ giúp của Chính phủ...
Các công ty theo đuổi chiến lƣợc phát triển sản phẩm, dịch vụ mới rất quan tâm đến hoạt động nghiên cứu phát triển, họ còn hợp tác với các cơ quan nghiên cứu nhƣ các trƣờng đại học, các viện nghiên cứu... để đƣa các công trình nghiên cứu mới vào sản xuất.
Chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển đƣợc coi là yếu tốt chìa khóa quyết định năng suất tƣơng lai của công ty. Thành quả của các hoạt động nghiên cứu và phát triển không chỉ giúp nâng cao năng suất của công ty mà còn ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mới có giá trị cao hơn cho ngành, qua đó thỏa mãn tốt hơn những đòi hỏi của thị trƣờng, cả trong nƣớc và quốc tế. Thông tin về chỉ tiêu này cũng thƣờng đƣợc cập nhật bởi các cơ quan chủ quản của ngành, cơ quan thống kê và các hiệp hội chuyên ngành.
1.3.2.6. Năng lực tổ chức và quản lý
Thực chất tổ chức và quản trị chính là sự kết hợp đƣợc mọi nỗ lực chung của con ngƣời trong tổ chức và sử dụng tốt của cải của tổ chức để đạt đƣợc mục tiêu chung của tổ chức và mục tiêu riêng của mỗi ngƣời một cách khôn khéo và có hiệu quả nhất.
Quản trị ra đời chính là để tạo ra một hiệu quả hoạt động cao hơn hẳn so với việc làm của từng cá nhân riêng lẻ của một nhóm ngƣời khi họ tiến hành các công việc có mục tiêu chung gần gũi với nhau. Nói một cách khác, thực chất của tổ chức và quản trị là quản trị con ngƣời trong tổ chức, thông qua đó sử dụng hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của tổ chức.
Nhiệm vụ của tổ chức và quản trị là sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất đối tƣợng lao động, tƣ liệu lao động và sức lao động để giảm chi phí đầu vào và nâng cao kết quả sản xuất ở đầu ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sức mạnh kinh tế của một nƣớc, một tổ chức do 5 yếu tố tạo thành: (1) Tài nguyên, nguyên vật liệu, (2) Tiền vốn, (3) Kỹ thuật công nghệ, (4) Lao động, (5) Năng lực tổ chức và quản trị.
Hiện nay, quản trị là nhân tố cơ bản đƣợc xếp hàng đầu, quyết định sự tồn tại, phát triển hay trí tuệ hoặc diệt vong của mọi tổ chức. Qua phân tích về những nguyên nhân thất bại trong hoạt động kinh doanh của cá nhân và của các công ty, cũng nhƣ thất bại trong hoạt động của các tổ chức kinh tế- chính trị- xã hội nhiều năm qua cho thấy nguyên nhân cơ bản vẫn là do quản trị kém hoặc yếu.