Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông của VNPT Thái Nguyên (Trang 51)

5. Bố cục của đề tài

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp luận

Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông của doanh nghiệp phải căn cứ vào các yếu tố lịch sử không gian và thời gian cụ thể; phải căn cứ vào điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó để thấy đƣợc thực trạng, thấy đƣợc lợi thế, điểm mạnh, điểm yếu. Từ phân tích thực trạng đó đƣa ra đƣợc những giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế.

2.2.2. Các phương pháp cụ thể

2.2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Chon điểm nghiên cứu là công việc hết sức quan trọng cho việc nghiên cứu, chọn điểm nghiên cứu phải phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài. VNPT Thái Nguyên là một trong những doanh nghiệp lớn có bề dày lịch sử và thành tựu trong lĩnh vực viễn thông- công nghệ thông tin.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đề tài sử dụng phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp gồm các tài liệu: Niêm giám thống kê, sách trắng CNTT và truyền thông Việt Nam; báo cáo đã công bố trên các công trình, tạp chí, báo các trong và ngoài nƣớc, các tài liệu chuyên ngành; báo cáo tổng kết quá trình sản xuất kinh; Báo cáo tổng kết năm và định hƣớng phát triển theo từng thời kỳ và giai đoạn; Báo cáo tài chính; Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh từng năm; Định hƣớng chiến lƣợc của VNPT Thái Nguyên…

2.2.2.3. Phương pháp xử lý thông tin

Từ cơ sở các thông tin đã thu thập đƣợc, tiến hành phân loại , thống kê thông tin theo thứ tự ƣu tiên về mức độ quan trọng của thông tin. Với các thông tin là số liệu, tiến hành lập các bảng, biểu và sử dụng phần mềm excel để xử lý, đƣa ra số liệu tuyệt đối và tƣơng đối phục vụ cho quá trình phân tích.

- Phương pháp thống kê mô tả: Mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập đƣợc qua các cách thức khác nhau. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để biểu diễn dữ liệu thành các bảng số tóm tắt về dữ liệu, phục vụ cho việc phân tích năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông của VNPT Thái Nguyên.

- Phương pháp thống kê so sánh: Phƣơng pháp này là phƣơng pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinh tế, phƣơng pháp so sánh đòi hỏi các chỉ tiêu phải đồng nhất cả về thời gian và không gian. Tùy theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh đƣợc chọn là gốc về thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích đƣợc lựa chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể sử dụng số tuyệt đối hoặc tƣơng đối hoặc số bình quân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức)-là một mô hình nổi tiếng trong việc phân tích. Phân tích SWOT là việc phân tích các thế mạnh, điểm yếu, những cơ hội, thách thức đối với một tổ chức hay cá nhân. Đây là một công cụ trong lập kế hoạch chiến lƣợc, so sánh đánh giá các phƣơng án … cho tổ chức hay cá nhân.

Chúng ta có thể hiểu: Phân tích SWOT (SWOT Analysis) là một kỹ thuật phân tích rất mạnh trong việc xác định Điểm mạnh và Điểm yếu để từ đó tìm ra đƣợc Cơ hội và Nguy cơ. Điểm mạnh và Điểm yếu thƣờng là xuất phát từ nội tại trong tổ chức của bạn. Cơ hội và Nguy cơ thƣờng liên quan tới những nhân tố từ bên ngoài. Phân tích SWOT còn là đánh giá ƣu, nhƣợc điểm của vấn đề. Chúng ta sử dụng nó để phân tích vấn đề bằng cách tự đặt câu hỏi về những điều “Tốt - Ƣu điểm” và “Xấu - Nhƣợc điểm” cho hiện tại và tƣơng lai. Những điều “Ƣu điểm” ở hiện tại là “Điểm mạnh” (Strengths), và những điều “Ƣu điểm” trong tƣơng lai đƣợc gọi là “Cơ hội” (Opportunity); những “Nhƣợc điểm” ở hiện tại là “Điểm yếu” (Weaknesses) và những “Nhƣợc điểm” trong tƣơng lai là “Nguy cơ” (Threat). Vì thế có thể coi SWOT chính là một công cụ quan trọng do có tầm bao quát lớn đối với một tổ chức hay cá nhân. Phƣơng pháp SWOT đƣợc sử dụng sau khi phân tích năng lực cạnh tranh của VNPT Thái Nguyên với đối thủ cạnh tranh.

2.3. Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh

2.3.1. Chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp

Thị phần của doanh nghiệp so với các đối thủ khác nói lên sức mạnh mà doanh nghiệp có thể giành đƣợc trong cạnh tranh. Để so sánh về mặt quy mô kinh doanh và vị thế trên thị trƣờng thì việc so sánh thị phần các sản phẩm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dịch vụ chính của doanh nghiệp là chỉ tiêu quan trọng mà doanh nghiệp cần phải so sánh, phân tích và đánh giá. Thị phần đƣợc xác định:

Theo sản phẩm:

Thị phần dịch vụ i của doanh nghiệp A (theo sản phầm) =

Số thuê bao dịch vụ i của DN A

x 100% Tổng số thuê bao của cả nƣớc

2.3.2. Giá bán sản phẩm dịch vụ

Giá cƣớc là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ viễn thông. Dựa vào giá cƣớc dịch vụ ngƣời ta có thể đánh giá đƣợc đối tƣợng khách hàng mà doanh nghiệp hƣớng đến là đối tƣợng nào, khả năng tiêu thụ dịch vụ của họ ra sao?

2.3.3. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ

Là chỉ tiêu tổng hợp gồm nhóm các chỉ tiêu thành phần: Chất lƣợng về kỹ thuật, chức năng và chất lƣợng phục vụ.

- Chất lƣợng sản phẩm dịch vụ trên phƣơng diện kỹ thuật, chức năng: bao gồm các yếu tố có thể định lƣợng đƣợc của dịch vụ đó. Đó là khả năng thỏa mãn nhu cầu của ngƣời sử dụng khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ. Đối với các dịch vụ viễn thông đó là sự truyền đƣa tin tức từ ngƣời gửi đến ngƣời nhận một cách nhanh chóng, chính xác, an toàn, tin cậy.

- Chất lƣợng phục vụ khách hàng: là mực độ hài lòng của ngƣời tiêu dùng trƣớc khi sử dụng, trong khi sử dụng và sau khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ. Thể hiện của chất lƣợng phục vụ là thái độ của nhân viên chu đáo, ân cần, lịch sự. Công tác cung cấp thông tin, giải đáp thắc mắc, bảo hành, bảo trì sau bán hàng... để thu hút khách hàng, dành thị phần, tạo ra các khách hàng trung thành cho doanh nghiệp

2.3.4. Đổi mới công nghệ và đổi mới sản phẩm, dịch vụ

Mục tiêu cạnh tranh là khẳng định và giành chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng. Đổi mới thiết bị, đồi mới công nghệ và luôn đổi mới sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phẩm, dịch vụ đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng sẽ tạo điều kiện cho việc tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Do vậy, một doanh nghiệp biết ứng dụng công nghệ mới, kỹ thuật mới, thƣờng xuyên cho ra thị trƣờng những sản phẩm, dịch vụ mới, những tiện ích mới ngày càng có lợi hơn cho khách hàng sẽ là những doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh tốt và ngƣợc lại.

2.3.5. Nâng cao thương hiệu và uy tín

Thƣơng hiệu và uy tin sản phẩm là sự tổng hợp các thuộc tính sản phẩm nhƣ chất lƣợng sản phẩm, lợi ích, mẫu mã và dịch vụ sản phẩm. Thƣơng hiệu không những là dấu hiệu để nhận biết và phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp này với sản phẩm của doanh nghiệp khác, mà nó còn là tài sản rất có giá trị của doanh nghiệp, là uy tín và thể hiện niềm tin của ngƣời tiêu dùng đối với sản phẩm. Trong lĩnh vƣc viễn thông, thƣơng hiệu và uy tín là một trong các yếu tố cấu thành năng lực cạnh trnah cơ bản của một doanh nghiệp. Qua phân tích, xem xét đến đặc thù kinh doanh của lĩnh vực viễn thông, nâng cao thƣơng hiệu và uy tín đƣợc xem xét trên các khía cạnh:

- Năng lực tài chính: Một doanh nghiệp muốn cạnh tranh đƣợc trƣớc hết phải đù năng lực tài chính, trong đó: vốn là một trong những điều kiện cần để doanh nghiệp duy trì và mở rộng hoạt động kinh doanh. Do vậy, khả năng huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả sẽ làm cho năng lực tài chính của doanh nghiệp mạnh lên.

- Cơ sở hạ tầng và công nghệ: Tiêu chí đƣợc đánh giá thông qua mức độ đầu tƣ và phát triển về quy mô, chất lƣợng mạng lƣới khả năng cung cấp dịch vụ, bán kính phục vụ bình quân của dịch vụ với khách hàng, mức độ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phục vụ bình quân trên một khu vực/ điểm phục vụ, số trạm phát sóng, điểm phục vụ…

- Nguồn nhân lực: Xem xét và phân tích sự phù hợp của mô hình tổ chức và bộ máy quản lý một cách thƣờng xuyên của doanh nghiệp nhằm hạn chế bất cập, mức độ kiện toàn hệ thống cơ cấu tổ chức. Đánh giá nguồn nhân lực gồm trình độ, chất lƣợng đội ngũ, năng suất lao động.

Bảng 2.1. Chỉ số đo lƣơng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Nhóm chỉ số Các chỉ số thành phần

Năng lực tài chính

- Tăng trƣởng doanh thu, lợi nhuận - Tỷ số lợi nhuận

- Tăng trƣởng thị phần - Vốn đầu tƣ

Cơ sở hạ tầng và công nghệ

- Năng lực mạng lứoi

- Khả năng ứng dụng KHCN vào cung cấp sản phẩm dịch vụ

- Khả năng và tốc độ đổi mới công nghệ - Mức độ hiện đại và công nghệ đang sử dụng

Nguồn nhân lực

- Độ linh hoạt trong tổ chức sản xuất, đổi mới sản xuất

- Đánh giá lao động

- Động lức với ngƣời lao động

Năng lực Marketing

- Năng lực nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ

- Khả năng giảm giá bán, giá cƣớc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hốn hợp

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CỦA VNPT THÁI NGUYÊN

3.1. Tổng quan về VNPT Thái Nguyên

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của VNPT Thái Nguyên

- Tên công ty: Viễn thông Thái Nguyên - Tên giao dịch: VNPT Thái Nguyên

- Trụ sở chính: Số 10 đƣờng Cách Mạng Tháng Tám, TP Thái Nguyên - Website: http:// www.vnptthainguyen.vn

- Viễn thông Thái Nguyên trƣớc đây là bộ phận của Bƣu chính- Viễn thông Thái Nguyên. Bƣu chính- Viễn thông Thái Nguyên còn gọi là Bƣu điện tỉnh Thái Nguyên, đƣợc thành lập từ năm 1945 với nhiệm vụ đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ Đảng, Chính phủ lãnh đạo kháng chiến. Sau đó, khi đất nƣớc giành đƣợc độc lập, Bƣu chính - Viễn thông Thái Nguyên trở thành doanh nghiệp nhà nƣớc kinh doanh các dịch vụ bƣu chính và dịch vụ viễn thông.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Ngày 01/01/2008 Theo Quyết định 685/QĐ-TCCB/HĐQT của Tập đoàn Bƣu chính -Viễn thông Việt Nam, Viễn thông Thái Nguyên đƣợc tách ra từ Bƣu chính- Viễn thông Thái Nguyên, trên cơ sở tổ chức lại các đơn vị kinh doanh dịch vụ viễn thông - công nghệ thông tin và các đơn vị trực thuộc khác của Bƣu điện tỉnh Thái Nguyên sau khi thực hiện phƣơng án chia tách Bƣu chính - Viễn thông trên địa bàn tỉnh. Viễn thông Thái Nguyên với 11 trung tâm trực thuộc là đơn vị kinh tế trực thuộc, hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Bƣu chính - Viễn thông Việt Nam, có chức năng hoạt động sản xuất, kinh doanh và phục vụ chuyên ngành Viễn thông - Công nghệ thông tin.

- Viễn thông Thái Nguyên: là doanh nghiệp lớn. Với tổng nguồn vốn kinh doanh hơn 300 tỷ. Tổng số 541 lao động.

- Viễn thông Thái Nguyên kinh doanh các dịch vụ viễn thông. Với các chức năng nhiệm vụ sau:

+ Tổ chức, xây dựng, quản lý, vận hành và khai thác mạng lƣới viễn thông, tin học để kinh doanh, phục vụ theo quy hoạch, kế hoạch và phƣơng hƣớng phát triển do Tập đoàn trực tiếp giao. Đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ sự chỉ đạo của cơ quan Đảng, chính quyền các cấp, phục vụ các yêu cầu thông tin trong đời sống, kinh tế, xã hội của các ngành, nhân dân trên địa bàn tình Thái Nguyên và các nơi khác theo quy định của Tập đoàn, nhằm hoàn thành kế hoạch đƣợc giao.

+ Thiết kế mạng thuê bao, xây lắp chuyên ngành thông tin liên lạc. + Kinh doanh vật tƣ thiết bị chuyên ngành Bƣu chính- Viễn thông. + Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi pháp luật cho phép và thực hiện các nhiệm vụ Tập đoàn giao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Viễn thông Thái Nguyên là doanh nghiệp hàng đầu cung cấp đầy đủ các dịch vụ Viễn thông- Công nghệ thông tin, nhƣng trong đó có 3 loại dịch vụ viễn thông chính:

-Dịch vụ điện thoại cố định: Bao gồm dịch vụ điện thoại nội hạt, liên tỉnh và quốc tế.

Dịch vụ điện thoại nội hạt: Là dịch vụ thông tin liên lạc bằng mạng điện thoại cố định đƣợc thiết lập trong phạm vi địa giới hành chính trong tỉnh hoặc thành phố Thái Nguyên

Dịch vụ điện thoại liên tỉnh: Là cuộc gọi điện thoại đƣợc thiết lập giữa một máy điện thoại thuộc tỉnh hoặc thành phố này đến một máy điện thoại thuộc một tỉnh hoặc thành phố khác và ngƣợc lại, thông qua mạng viễn thông liên tỉnh.

Dịch vụ điện thoại quốc tế: Là dịch vụ mà khách hàng có thể trực tiếp quay số trên máy điện thoại đến một thuê bao khác

- Dịch vụ điện thoại Di động Vinvaphone: Các loại dịch vụ chủ yếu gồm: Vinacard, Vinadaily, Vinatext, Vinaxtra, Vina365, Myzone, Uzone… Mạng dẫn đầu về cung cấp dịch vụ gia tăng với khoảng 40 dịch vụ đƣợc cung cấp trên nền thoại: Ringtune, Saytosend, 2Friends, Ezmail, Datasafe… Lợi ích khi sử dụng dịch vụ di động của VNPT (Vinaphone): Phủ sóng đến 100% các xã trên địa bàn tỉnh. Mạng lƣới bán hàng rộng khắp. Khuyến mại giảm cƣớc ngoài giờ cao điểm. Hỗ trợ 24/24 giờ. Mạng có vùng phủ sóng lớn nhất hiện nay.

- Dịch vụ Internet bao gồm: Dịch vụ Internet tốc độ cao MegaVNN, dịch vụ truy nhập Internet gián tiếp, Internet trực tiếp, điện thoại Internet Fone VNN, VNN Infogate, VNN Roaming. Trong đó, MegaVNN là dịch ụ truy nhập Internet băng rộng qua mạng VNN do Tập đoàn Bƣu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) cung cấp, dịch vụ này cho phép khách hàng truy nhập Internet với tốc độ cao dựa trên công nghệ đƣờng dây thuê bao số bất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đối xứng ADSL, với các tiện ích: luôn sẵn sàng, dễ dùng, ƣu điểm về tốc độ kết nối, phục vụ cho các ứng dụng đòi hỏi phảI truy cập Internet với tốc độ cao, không tín hiệu bận, không thời gian chờ, nhận và gọi điện thoại khi đang truy nhập Internet, giá rẻ, dùng đến đâu trả đến đó, có địa chỉ Email kèm theo. + Dịch vụ truy cập Internet gián tiếp: bao gồm các dịch vụ: VNN 1260, VNN 1269, VNN 1268. Đây là các dịch vụ có hình thức truy nhập Internet thông qua mạng điện thoại công cộng PSTN bằng cách quay số dial- up. Qua dịch vụ này, khách hàng có thể truy cập Internet tốc độ tối đa là 56Kbps, an toàn theo đúng nhu cầu và thời gian thích hợp với một mức cƣớc tối thiểu, giảm dần theo thời gian truy cập… Khả năng truy cập Internet tức thời, liên tục 24/24, tại mọi thời điểm khác nhau.

+ Dịch vụ truy cập Internet trực tiếp: là giải pháp kết nối Internet tốc độ cao từ 64Kbps đến 155 Mbps thông qua các đƣờng kênh riêng kết nối trực tiếp với cổng Internet với độ ổn đinh, bảo mật rất cao và khả năng hỗ trợ đa

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông của VNPT Thái Nguyên (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)