thôn
Bộ Tài chính phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn sớm ban hành Thông tƣ Quy định cơ chế quản lý và sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, để làm khung pháp lý triển khai thực hiện cơ chế tài chính một cách đồng bộ và hiệu quả trong sử dụng nguồn tiền này.
Đề nghị sớm ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn các nội dung còn lại của Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/1/2008 của Chính phủ về Quỹ bảo vệ và phát triển rừng;
- Đề nghị ban hành các văn bản hƣớng dẫn, định mức thu cụ thể đối với các loại dịch vụ nhƣ: Dịch vụ hấp thụ và lƣu giữ các bon của rừng; Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nguồn nƣớc từ rừng cho nuôi trồng thuỷ sản; Các cơ sở sản xuất công nghiệp có sử dụng nƣớc trực tiếp từ nguồn nƣớc phải chi trả tiền dịch vụ về điều tiết và duy trì nguồn nƣớc cho sản xuất…;
- Đề nghị có ý kiến với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) minh bạch giá bán điện, đặc biệt là thời gian trả tiền cho các cơ sở sản xuất Thuỷ điện.
- Đề nghị sớm tham mƣu, sửa đổi, bổ sung một số nội dung Văn bản QPPL, các văn bản hƣớng dẫn đã lấy ý kiến đóng góp của các địa phƣơng, các đơn vị tại Công văn số 69/VNFF-BĐH ngày 27/05/2014 của Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam
Nghiên cứu và sớm ban hành phƣơng pháp kiểm định chất lƣợng rừng để kiểm soát chất lƣợng rừng mang tính định lƣợng cụ thể khi thực hiện chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng để kiểm soát chất lƣợng rừng hàng năm để đánh giá đƣợc cụ thể chất lƣợng dịch vụ cung ứng qua hàng năm; Giả sử nhƣ hiện nay bên chi trả yêu cầu bên đƣợc chi trả cho biết chất lƣợng rừng sau khi đã đƣợc chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng và đã đƣợc đầu tƣ kinh phí này cho việc bảo vệ rừng thì chất lƣợng rừng có đƣợc nâng lên hay không? thì gặp khó
Cần phê duyệt và ban hành sớm hồ sơ diện tích cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng của từng lƣu vực (khu vực rừng liên quan đến 2 tỉnh trở lên) để bên chi trả theo dõi và kiểm soát giám sát diện tích rừng đơn vị phải chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng. Đảm bảo thực hiện tốt việc công khai chi trả và kiểm tra, giám sát của bên chi trả; Cơ chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng còn thiếu tính xã hội vì chỉ chi trả trực tiếp cho ngƣời bảo vệ rừng, còn cộng đồng dân cƣ sống gần rừng, ven rừng thì đúng ngoài cuộc không đƣợc chia sẻ lợi ích gì cả - tính bất hợp tác mâu thuẫn sẽ phát sinh, cho nên cần có phƣơng thức chi trả hài hòa lợi ích trực tiếp và gián tiếp.
Bảng 4.2. Tổng hợp nội dung đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách
TT Văn bản đề xuất
sửa, bổ sung Điểm vƣớng mắc Đề xuất sửa đổi, bổ sung Lý do
1 Thông tƣ số 80/2011/TT- BNNPTNT ngày 23/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Điều 3, khoản 2: Hệ số K thành phần
Không đƣa hệ số K4 không đƣa vào áp dụng; còn hệ số K1 đƣa vào áp dụng cũng cần phải xem xét
- Hệ số K4 là điều chỉnh mức chi trả DVMTR theo mức độ khó khăn đối với việc bảo vệ rừng, gồm yếu tố xã hội và địa lý: Yếu tố này mang tính chất trừu tƣợng, khó xác định;
- Hệ số K1 là điều chỉnh mức chi trả DVMTR theo trạng thái và trữ lƣợng rừng: Để xác đinh đƣợc hệ số này phải mất nhiều thời gian và kinh phí thực hiện. Mặt khác, quá trình áp dụng thực hiện rất dễ xảy ra thắc mắc, mâu thuẩn giữa các đối tƣợng cung ứng DVMTR.
2 Thông tƣ liên tịch số 62/2012/TTLT- BNNPTNT-BTC
Điều 15, khoản 2, mục b: Thời hạn thanh toán tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc thực hiện đến hết ngày 30/4 của năm sau
- Đối với các lƣu vực đã có kết quả rà soát lƣu vực, hồ sơ thiết kế giao khoán BVR và kết quả nghiệm thu thanh toán từ năm trƣớc thì thời hạn thanh toán áp dụng đến hết ngày 30/4 năm sau;
- Đối với các lƣu vực đến 30/4 năm sau chƣa có hồ sơ thiết kế giao khoán, chƣa có kết quả nghiệm thu theo quy định thì cho phép kéo dài thời hạn thanh toán.
- Vì không cho phép kéo dài thời hạn thanh toán thì tiền DVMTR của năm trƣớc lại không đƣợc phép chi trả (Hoặc cần có hƣớng dẫn cụ thể để giải ngân nguồn tiền DVMTR của năm trƣớc do quá thời hạn 30/4 chƣa giải ngân đƣợc).