tỉnh Nghệ An
tỉnh Nghệ An đã thực hiện một khối lƣợng công việc khá lớn để triển khai nội dung theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP nhƣ: Tuyên truyền, nhận thức về giá trị môi trƣờng rừng ở mọi cấp, ngành, cơ sở và nhất là ngƣời dân sống gần rừng, tạo đƣợc sự đồng thuận và tích cực tham gia, đặc biệt là các đơn vị phải chi trả tiền DVMTR, các chủ rừng, hộ nhận khoán rừng và hệ thống chính trị cơ sở tại địa phƣơng; Xác định diện tích các lƣu vực thực hiện chi trả dịch vụ MTR; Điều tra, phân loại các đối tƣợng đƣợc chi trả và phải chi trả DVMTR; Xây dựng hệ số K để tính toán giá trị chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng; Xác định mức chi trả DVMTR đối với dịch vụ du lịch. Xây dựng các dự án để triển khai thực hiện những nội dung của chính sách chi trả DVMTR.
Việc thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An, theo Quyết định số 69/2011/QĐ-UB ngày 16/11/2011, đã tạo điều kiện tốt cho công tác thu, chi tài chính chi trả DVMTR tại tỉnh Nghệ An.
3.3.1.1. Đánh giá qua số liệu thực hiện
Trong thời gian thực hiện, hình thức chi trả tiền DVMTR áp dụng ở Nghệ An là chi trả gián tiếp. Kinh phí chi trả DVMTR do các đối tƣợng phải chi trả đƣợc nộp vào Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Nghệ An, Quỹ là đơn vị đƣợc ủy thác, có trách nhiệm quản lý, theo dõi, giám sát thanh toán cho các đối tƣợng đƣợc chi trả thông qua các chủ rừng Nhà nƣớc.
Các đơn vị chủ rừng chi trả tiền công khoán bảo vệ rừng cho các hộ gia đình, cộng đồng dân cƣ thông qua hợp đồng khoán bảo vệ rừng.