Cơ chế tài chính về chính sách chi trả DVMTR tại Nghệ An

Một phần của tài liệu Cơ chế tài chính cho dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Nghệ An (Trang 54)

Trên cơ sở các Nghị định của Chính Phủ và thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ Nông nghiệp và PTNT. UBND. Tỉnh Nghệ An đã ban hành các Quyết định: Quyết định số 69/2011/QĐ-UBND ngày 16/11/2011 về việc thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng, Quyết định số 52/2012/QĐ-UBND ngày 01/8/2012 về điều lệ tổ chức hoạt động của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rùng, Quyết định số 4152/QĐ-UBND ngày 24/102012 Quy chế hoạt động của Ban kiểm soát Quỹ và Quyết định số 4638/QĐ-UBND ngày16/1/22012 Quy chế và tổ chức và hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Nghệ An, nhằm cũ thể hóa để thực hiện trên địa bàn.

3.2.2.1. Thực hiện cơ chế tài chính chính sách chi trả DVMTR tại tỉnh Nghệ An

UBND tinh Nghệ An đã thành lập cơ quan Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng. Quỹ chính thức đi vào hoạt động từ tháng 2 năm 2012, với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc quy định nhƣ sau:

Chức năng:

- Tiếp nhận vốn ngân sách của tỉnh, vốn tài trợ, viện trợ; huy động các nguồn vốn trung hạn và dài hạn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngƣời nƣớc theo quy định của pháp luận để tạo nguồn vốn.

- Tiếp nhận, quản lý nguồn vốn ủy thác từ các tổ chức, cá nhân trong và ngƣời nƣớc để thực hiện các hoạt động theo hợp đồng ủy thác.

- Tiếp nhận và quản lý các khoản đóng góp bắt buộc theo quy định tại Điều 10, Nghị định 05/2008/NĐ-CP và các quy định khác của pháp luật.

- Thực hiện hỗ trợ vốn các chƣơng trình, dự án, hoạt đông phi dự án theo quiy định tại Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008; Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ và đã đƣợc thể hóa theo quy định của tỉnh Nghệ An.

Nhiệm vụ

- Vận động, tiếp nhận và quản lý các khoản đống góp bắt buộc; nguồn viện trợ, tài trợ, đống góp tự nguyện, ủy thác của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc; nguồn tài chính từ ngân sách nhà nƣớc.

- Tổ chức thẩm định, xét chọn các chƣơng trình, dự án hoặc các hoạt động phi dự án để phê duyệt hoặc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, quyết định hỗ trợ, đầu tƣ.

- Hỗ trợ tài chính cho các chƣơng trình, dự án hoặc các hoạt động phi dự án theo thẩm quyền và điều lệ của Quỹ.

- Chỉ đạo, hƣớng dẫn các đối tƣợng đƣợc hƣởng nguồn tài chính do Quỹ hỗ trợ.

- Thực hiện các quy định của pháp luận về thống kê, kế toán và kiểm toán.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao hoặc quy định.

Quyền Hạn:

- Phân bổ kinh phí cho từng chƣơng trình, dự án hoặc các hoạt động phi dự án theo kế hoạch đƣợc phê duyệt.

- Kiểm tra, đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện các chƣơng trình, dự án hoặc các hoạt động phi dự án đƣợc Quỹ hỗ trợ

- Tham mƣu UBND tỉnh đình chỉ, thu hồi phần kinh phí đã hỗ trợ khi phát hiện tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ nhận hỗ trợ vi phạm cam kết về sử dụng kinh phí hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luận có liên quan.

- Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành, bổ sung, sửa đổi các quy định về đối tƣợng, hoạt động đƣợc hỗ trợ từ Qũy

Nguồn tài chính hình thành Quỹ đã xác định

- Năm 2012, do mới thành lập, đƣợc Ngân sách tỉnh hỗ trợ 10 tỷ đồng;

- Nguồn thu từ các khoản đóng góp bắt buộc của các đối tƣợng quy định tại Điều 10, Nghị định 05/2008/NĐ-CP của Chính phủ bao gồm:

a. Đóng góp của các chủ rừng khi còn khai thác, kinh doanh gỗ trong những trƣờng hợp sau:

- Tổ chức kinh tế đƣợc Nhà nƣớc giao rừng sản xuất không thu tiền sử dụng rừng.

-Tổ chức kinh tế Nhà nƣớc giao rừng sản xuất có thu tiền sử dụng rừng hoặc nhận chuyển nhƣợng rừng, nhƣng tiền sử dụng rừng, tiền chuyển nhƣợng rừng dã trả có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nƣớc.

- Hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao rừng sản xuất không thu tiền sử dụng rừng.

b. Đóng góp của các cơ sở kinh doanh cảnh quan, nghỉ dƣỡng dịch vụ sinh thái- môi trƣởng rừng.

c. Đóng góp từ các dự án đầu tƣ phải đầu tƣ phải khai thác rừng để giải phóng mặt bằng và có yêu cầu phải trồng lại rừng nhƣng không có điều kiện.

* Nguồn thu từ các đối tƣợng và loại dịch vụ phải chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng quy định tại điều 7, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính Phủ về chính sách chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng bao gồm:

- Các cơ sở sản xuất thủy điện phải chi trả tiền dịch vụ bảo vệ đất, hạn chế xói mòn và bồi lắng lòng hồ, lòng sông, lòng suối; về điều tiết và duy trì nguồn nƣớc cho sản xuất điện.

- Các cơ sở sản xuất công nghiệp có sử dụng nƣớc trực tiếp từ nguồn nƣớc phải chi trả tiền dịch vụ về điều tiết và duy trì nguồn nƣớc cho sản xuất.

- Các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hƣởng lợi từ dịch môi trƣờng rừng phải chi trả tiền dịch vụ về bảo vệ cảnh quan tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch.

- Các đối tƣợng phải trả tiền dịch vụ môi trƣờng cho dịch vụ hấp thụ và lƣu dự cacbon của rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nguồn nƣớc từ rừng cho nuôi trồng thủy sản.

- Nguồn tài trợ, đóng góp tự nguyện của các tổ chức quốc tế, của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc.

- Vốn nhận ủy thác từ các tổ chức quốc tế, tổ chức và cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài; từ các Quỹ và các nguồn tài chính khác.

- Nguồn hỗ trợ từ Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam.

Bộ máy quản lý và điều hành Quỹ Bảo vệ và Phát triển Rừng

Hội đồng quản lý quỹ: Gồm 7 ngƣời, Chủ tịch Hội đồng là phó chủ tịch UBND tỉnh.

Ban kiểm soát: Gồm 3 thành viên, Trƣởng ban Kiểm soát quỹ do Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm, các ban viên do Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ quyết định theo đề nghị của Trƣởng ban kiểm soát quỹ

Cơ quan điều hành nghiệp vụ Quỹ

Gồm 1 giám đốc, 01 phó giám đốc, 01 kế toán trƣởng và 02 phòng nghiệm vụ (phòng hành chính – tổng hợp; phòng nghiệp vụ quản lý). Tổng số CBCNV hiện nay của Quỹ có 17 ngƣời. Sau khi đƣợc thành lập Quỹ đã nhanh chóng ổn định về tổ chức. Tập trung triển khai các nhiệm vụ đƣợc giao.

3.2.2.2. Về hệ thống chi trả DVMTR (Thực hiện theo hình thức chi trả gián tiếp)

Theo Quyết định số 4962/QĐ-UBND ngày 08/11/2012 của UBND tỉnh Nghệ An, trƣớc mắt chi trả thông qua các Ban quản lý dự án bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn các huyện có lƣu vực các Nhà máy Thuỷ điện. Tuy nhiên Quỹ đang đề xuất thành lập tổ chức chi trả cấp huyện, xã. Dự kiến trong quý III năm 2014 thành lập tại địa bàn một số huyện trọng điểm nhƣ: Quế Phong, Kỳ Sơn và Tƣơng Dƣơng.HỘI

3.2.2.3 Tình hình thực hiện kế hoạch các nguồn thu đến 31/12/2013.

- Thực hiện chính sách chi trả DVMTR, đến nay đối với các cơ sở SX thủy điện và SX nƣớc sạch trên địa bàn tỉnh Nghệ An: đã hoàn thành ký các hợp đồng ủy thác chi trả DVMTR với các nhà máy SX thủy điện và các nhà máy nƣớc sạch đã đi vào hoạt động. Ngoài ra còn có nguồn thu từ các dự án phải khai thác rừng để giải phóng mặt bằng và có yêu cầu trồng lại rừng nhƣng không có điều kiện đƣợc quy định tại Điều 10 Nghị định số 05/NĐ-CP.

Cụ thể tổng thu luỹ kế đến 31/12/2013 là: 89.007.585 nghìn đồng:

a) Thu từ các cơ sở sản xuất thủy điện là: 83.564.384 nghìn đồng, trong đó:

- Truy thu năm 2011 là: 22.642.569 nghìn đồng; - Thu năm 2012 là: 20.091.026 nghìn đồng; - Thu năm 2013 là: 40.830.789 nghìn đồng;

b) Thu từ các cơ sở sản xuất nƣớc sạch là: 28.037 nghìn đồng

c) Lãi tiền gửi ngân hàng: 4.023.841 nghìn đồng, trong đó:

d) Thu từ các dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng là: 1.391.323 nghìn đồng, trong đó:

-Năm 2012 là: 356.800 nghìn đồng;

- Năm 2013 là 1.034.523 nghìn đồng;

Bảng 3.3. Kết quả huy động nguồn thu của Quỹ BV&PTR

ĐVT: 1000 đồng

STT Chỉ tiêu

Kết quả thu

Năm 2012 Năm 2013

Tổng Thu nợ Thu KH Thu nợ Thu KH

A B 4 5 6 7 8=4+5+6+7

1 Thu DVMTR 22.642.569 20.091.026 9.392.386 31.466.440 83.592.421 1.1 Quỹ Trung ƣơng điều

phối 0 0 3.471.000 1.529.000 5.000.000 1.2 Thu nội tỉnh 22.642.569 20.091.026 5.921.386 29.937.440 78.592.421 Thủy điện 22.642.569 20.091.026 5.921.386 29.909.403 78.564.384 Nƣớc sạch 0 0 0 28.037 28.037 Du lịch 0 0 0 0 0 2 Chuyển đổi đất có rừng 0 356.800 249.335 785.188 1.391.323

3 Lãi tiền gửi 345.061 201.943 3.268.285 208.552 4.023.841

4 NS hỗ trợ 0 0 0 0 0

Tổng Thu 22.987.630 20.649.769 12.910.006 32.460.180 89.007.585

(Nguồn: Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Nghệ An)

3.2.2.3 Tình hình thực hiện kế hoạch giải ngân

- Xây dựng đề án rà soát, xác định phạm vi ranh giới, hiện trạng rừng của các chủ rừng có cung ứng DVMTR của các cơ sở trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2013 – 2015 có tính đến năm 2020 đƣợc UBND tỉnh Phê duyệt.

- Tham mƣu hƣớng dẫn công tác nghiệm thu bảo vệ rừng, cung ứng DVMTR để Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh ban hành.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chính sách chi trả DVMTR: tổ chức các hội nghị với các huyện, thành. Đăng tải các thông tin về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng và chính sách chi trả DVMTR trên các báo Nghệ An, báo Lao động, báo Nông nghiệp và đăng trên Website: quybaovevaphattrien rungna.org.

- Kiểm tra, kiểm soát về hiệu quả việc giao khoán, bảo vệ rừng, cũng nhƣ chi trả DVMTR của các chủ rừng.

- Năm 2013 Quỹ đã hoàn thiện hồ sơ xác định diện tích lƣu vực hƣởng lợi DVMTR là: 61.683 ha đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và đã giao khoán đƣợc: 48.155 ha.

* Tình hình thực hiện chi tiền DVMTR.

Với kết quả huy động nguồn vốn trên thì tổng kinh phí chi trả là:

89.007.585 nghìn đồng đƣợc phân bổ nhƣ sau:

- Kinh phí đƣợc sử dụng để chi quản lý: 8.761.626 nghìn đồng, trong đó: Năm 2011: 2.451.032 nghìn đồng; Năm 2012: 3.143.095 nghìn đồng; Năm 2013: 3.167.499 nghìn đồng. - Kinh phí đƣợc sử dụng để dự phòng: 4.380.813 nghìn đồng, gồm: Năm 2011 + 2012: 2.797.063 nghìn đồng; Năm 2013: 1.583.750 nghìn đồng.

- Kinh phí đƣợc sử dụng để chi trả cho chủ rừng và tổ chức không phải là chủ rừng: 74.473.822 nghìn đồng, trong đó:

Năm 2011: 20.833.769 nghìn đồng; Năm 2012: 26.716.310 nghìn đồng; Năm 2013: 26.923.743 nghìn đồng.

Tính đến 30/4/2014 Cơ quan điều hành Nghiệp vụ Quỹ đã chi luỹ kế tiền DVMTR và hỗ trợ các dự án từ nguồn thu theo Nghị định số 05/2008/NĐ-CP là: 22.255.384 nghìn đồng, trong đó:

- Tổng chi hoạt động quản lý Quỹ (10%) từ nguồn thu trong năm 2012 và 2013: 4.405.399 nghìn đồng, gồm:

+ Từ nguồn thu năm 2012: 1.424.052 nghìn đồng (trong đó có 379.000 nghìn đồng chi cho công tác rà soát)

+ Từ nguồn thu năm 2013: 2.981.347 nghìn đồng (trong đó có 1.466.105 nghìn đồng chi cho công tác rà soát)

Chi trả cho các chủ rừng: Quỹ mới chỉ chi tạm ứng 70% đơn giá tạm tính tiền DVMTR năm 2012, 2013 cho 03 chủ rừng là tổ chức gồm: Ban QLRPH Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng, Tổng đội TNXP8 với số tiền: 17.208.985 nghìn đồng (Trên cơ sở diện tích rừng đã có hồ sơ thiết kế giao khoán BVR đƣợc phê duyệt năm 2013 là 48.154,88 ha), trong đó:

+ Từ nguồn năm 2012: 9.254.993 nghìn đồng; + Từ nguồn năm 2013: 7.953.992 nghìn đồng.

Chi đợt 1 (50%) hỗ trợ cho 5 dự án trồng rừng sản xuất, trồng cây phân tán theo Quyết định số 5318/QĐ-UBND ngày 08/11/2013 của UBND tỉnh, với số tiền 641.000 nghìn đồng;

Số tiền còn lại chƣa chi đƣợc, nguyên nhân và phƣơng án xử lý: Kinh phí 10% còn lại: 4.356.277 nghìn đồng, trong đó:

+ Năm 2011: 2.451.032 nghìn đồng, do Quỹ chƣa đi vào hoạt động và chƣa xác định đƣợc chủ rừng tại thời điểm đó nên chƣa có cơ sở để chi. Duyệt chi theo Quyết định 2278/QĐ-UBND ngày 26/5/2014.

+ Số tiền còn lại năm 2012, 2013 sẽ đƣợc cộng lũy kế vào năm sau và tiếp tục chi theo tiến độ để phục vụ hoạt động của Quỹ và các hoạt động nghiệp vụ đƣợc UBND tỉnh phê duyệt (Tập huấn, tuyên truyền và công tác rà soát, lập hồ sơ bảo vệ rừng phục vụ chi trả DVMTR...).

Kinh phí dự phòng 5%: 4.380.813 nghìn đồng, để dự phòng và sẽ chi hỗ trợ cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn đƣợc giao khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài trong trƣờng hợp có thiên tai, khô hạn (theo điểm b, khoản 2, điều 15 Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010).

Kinh phí chi trả cho các chủ rừng và các tổ chức không phải là chủ rừng còn lại: 57.264.837 nghìn đồng, trong đó:

- Kết dƣ năm 2011: 20.833.769 nghìn đồng (bao gồm lãi tính đến 31/12/2013) sẽ đƣợc phân bổ cho các chủ rừng để thực hiện công tác quản lý, bảo vệ rừng trong lƣu vực thủy điện Bản Vẽ tại Quyết định 2278/QĐ-UBND ngày 26/5/2014. Theo đó khoản kinh phí này sẽ đƣợc giải ngân sau khi dự toán chi tiết của các chủ rừng đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Kết dƣ năm 2012, 2013: Số tiền đang chờ hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để giải ngân: Thuộc diện tích còn lại đang trình cấp có thẩm quyền thẩm định,

phê duyệt hồ sơ thiết kế giao khoán BVR, danh sách các đối tƣợng cung ứng DVMTR.

Theo tính toán của bộ phận nghiệp vụ quản lý Quỹ, trong quý III năm 2014 có thể sẽ giải ngân thêm khoảng 25 tỷ đồng cho các chủ rừng, thể hiện qua hai bảng số liệu sau:

Bảng 3.4. Kết quả giải ngân nguồn tiền thu đƣợc trong năm 2012 TT Chỉ tiêu Kinh phí đƣợc dùng để chi trả (nghìn đồng) Kinh phí đã chi trả (nghìn đồng)

Trong đó: chi trả trong năm (nghìn đồng) Tổng diện tích đã chi trả (ha) Số lƣợng chủ rừng, hộ nhận khoán đã đƣợc chi trả

Số còn lại chƣa chi (nghìn đồng)

Tổng Năm 2011 Năm 2012 2012 2013 4/30/2014 Tổng Năm 2011 Năm 2012

A B 1=1.1+1.2 1.1 1.2 2 4 5 6 7 8 9=9.1+9.2 9.1=1.1-2 9.2=1.2-2 1 Chi quản lý 5.594.127 2.451.032 3.143.095 1.424.052 1.045.052 379.000 4.170.075 2.451.032 1.719.043 2 Dự phòng 2.797.063 1.225.516 1.571.548 0 2.797.063 1.225.516 1.571.548 3 Chi trả cho chủ rừng và tổ chức không phải chủ rừng (3.1 + 3.2+ 3.3) 47.550.079 20.833.769 26.716.310 9.254.993 6.755.853 2.499.140 48.154,88 38.295.086 20.833.769 17.461.317 3.1 Chi trả cho chủ rừng là tổ chức 38.566.899 18.636.532 19.930.367 9.254.993 6.755.853 2.499.140 48.154,88 3 29.311.906 18.636.532 10.675.374 Chi quản lý của chủ rừng 1.993.037 1.385.399 1.135.485 249.914 607.637

TT Chỉ tiêu Kinh phí đƣợc dùng để chi trả (nghìn đồng) Kinh phí đã chi trả (nghìn đồng)

Trong đó: chi trả trong năm (nghìn đồng) Tổng diện tích đã chi trả (ha) Số lƣợng chủ rừng, hộ nhận khoán đã đƣợc chi trả

Số còn lại chƣa chi (nghìn đồng)

Tổng Năm 2011 Năm 2012 2012 2013 4/30/2014 Tổng Năm 2011 Năm 2012

Chi phí tự thực hiện 0 Chi cho hộ nhận khoán 17.937.330 7.869.594 5.620.368 2.249.226 48.154,88 870 10.067.736 3.2 Chi trả cho tổ chức không phải chủ rừng đƣợc nhà nƣớc giao trách nhiệm quản lý 3.787.382 1.489.779 2.297.603 0 3.787.382 1.489.779 2.297.603 Chi quản lý của tổ chức 229.760 0 229.760 Chi tự thực hiện Chi cho hộ nhận khoán 2.067.842 0 2.067.842

Một phần của tài liệu Cơ chế tài chính cho dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Nghệ An (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)