Nghệ An là tỉnh có đến 1.180.132 ha rừng và đất rừng chiếm đến 72% diện thích đất tƣ nhiên. Để quản lý và giám sát các hoạt động Lâm nghiệp trên địa bàn các huyện, đã hình thành các Ban quản lý Rừng Phòng hộ, Rừng Đặc dụng., tập trung chủ yếu ở 6 huyện vùng cao, là vùng thƣợng nguồn của các con sông, suối lớn của tỉnh, Các Cty lâm nghiệp quản lý diện tích đất và rừng sản xuất tập trung. Khi có các Nghị định của Chính Phủ, UBND tỉnh đã thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Nghệ An, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, là tổ chức nhà nƣớc hoạt động theo cơ chế đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT và chịu sự kiểm tra giám sát của Sở Tài chính. Quỹ có tƣ cách pháp nhân. Nguồn tài chính hình thành Quỹ là: nguồn thu từ các khoản đóng góp bắt buộc của các đối tƣợng quy định tại Điều 10 Nghị định 05/2008/NĐ-CP ngày 14/1/2008 và Điều 07 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính Phủ. Có đội ngũ chuyên môn sâu. Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Nghệ An đã hoạt động tốt, về thu, chi trả DVMTR. Công tác quản lý giám sát, nghiệm thu đối với các đối tƣợng đƣợc chi trả thực hiện kịp thời và chặt chẽ. Đơn vị chi trả cũng đồng thuận, vì họ
không quá 10% số thu; Chi phí quản lý đơn vị chủ rừng là 10% kinh phí còn lại sau khi trừ kinh phí hoạt động của Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng); Theo hình thức này thì sẽ gắn trách nhiệm và nghĩa vụ trực tiếp giữa bên phải chi trả và bên đƣợc chi trả, tạo động lực tốt cho ngƣời đƣợc chi trả để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống và phục vụ tốt cho công tác bảo vệ rừng .
4.3.1.2. Tách chi phí chi trả DVMTR một cách hợp lý
Chi phí chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng dần phải đƣợc tách ra khỏi chi phí giá thành của sản phẩm điện, nƣớc mà đƣợc tính vào lợi nhuận sau thuế của nhà sản xuất để khỏi ảnh hƣởng đến ngƣời tiêu dùng; Cụ thể trƣớc đây chƣa có cơ chế này thì giá thành sản phẩm điện, nƣớc là tất cả chi phí hợp lý, hợp lệ đƣợc quy định để tạo nên giá thành sản phẩm của doanh nghiệp đƣa ra giá bán theo quy định. Phần lợi nhuận sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế doanh nghiệp thì là lợi nhuận thực của doanh nghiệp; Nhƣng nay cơ chế này ra đời thì dịch vụ môi trƣờng cung ứng tốt để doanh nghiệp tăng sản phẩm đầu ra, doanh thu tăng thì sẽ dẫn đến lợi nhuận tăng. Do đó doanh nghiệp phải chia sẽ lợi nhuận này cho cộng đồng là ngƣời bảo vệ rừng để tạo ra dịch vụ cung ứng tốt hơn cho họ.
4.3.1.3. Tính mức chi trả theo tỷ lệ %
Đối với giá điện và giá nƣớc sinh, không tính số tuyệt đối khi giá điện, giá nƣớc tăng sẻ điều chỉnh mức chi trả dịch vụ MTR, vì Chính phủ đã cho phép hạch toán vào giá thành và đây là quan hệ dịch vụ “Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng”
Bảng 4.1. Tổng hợp nội dung đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách TT Văn bản đề xuất
sửa, bổ sung Điểm vƣớng mắc Đề xuất sửa đổi, bổ sung Lý do
1 Nghị định số
99/2010/NĐ-CP Khoản 1 và Khoản 2 Điều 11: Mức chi trả và xác định số tiền phải chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng
- Không quy đinh cứng mức chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng đối với cơ sở sản xuất thuỷ điện là 20 đồng/1kwh điện thƣơng phẩm và đối với các cơ sở sản xuất và cung cấp nƣớc sạch là 40 đ/m3 nƣớc thƣơng phẩm. Mà quy định: Tỷ lệ % theo giá điện thƣơng phẩm, nƣớc thƣơng phẩm kế hoạch hàng năm của cấp có thẩm quyền.
- Bổ sung: chế tài xử lý đối với các cơ sở sản xuất Thủy điện, các cơ sở sản xuất và cung cấp nƣớc sạch nếu không nộp tiền theo quy định.
- Vì nếu quy định cứng 20 đồng/1kwh
điện thƣơng phẩm và 40 đ/m3 nƣớc
thƣơng phẩm thì hàng năm giá điện, nƣớc có sự thay đổi lớn (giá thƣờng tăng lên hàng năm) trong khi đó tiền DVMTR giữ nguyên là bất hợp lý, không công bằng với bên cung ứng DVMTR.
- Nếu không có chế tài xử lý đủ mạnh thì các cơ sở này sẽ cố tình chây ì chậm nộp tiền hoặc không chịu nộp tiền, mặc dù đã ký hợp đồng uỷ thác. 2 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP (Điều 15, Khoản 2, Mục b) và Thông tƣ số 85/2012/TT-BTC (Điều 6) Về mức tồn quỹ dự phòng: Mức tồn quỹ dự phòng trên tối đa bằng 5% tiền ủy thác dịch vụ môi trƣờng rừng và các nguồn kinh phí hợp pháp khác của năm báo cáo.
Bỏ quy định: Mức tồn quỹ dự phòng trên tối đa bằng 5% tiền ủy thác dịch vụ môi trƣờng rừng và các nguồn kinh phí hợp pháp khác của năm báo cáo
- Nên quy định: Mỗi năm Quỹ cấp tỉnh lập khoản dự phòng 5% so với tổng tiền ủy thác chuyển về Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh và các nguồn kinh phí hợp pháp khác; để hỗ trợ các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ đƣợc
- Nếu theo quy định hiện hành thì mức tồn quỹ dự phòng là quá ít không đủ kinh phí để triển khai phƣơng án hỗ trợ các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ đƣợc giao, khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài trong trƣờng hợp có thiên tai, khô hạn.
TT Văn bản đề xuất
sửa, bổ sung Điểm vƣớng mắc Đề xuất sửa đổi, bổ sung Lý do
trong trƣờng hợp có thiên tai, khô hạn. - Nên thêm nội dung chi Quỹ dự phòng là: Hỗ trợ điều tiết đơn giá chi trả DVMTR tại các lƣu vực thuỷ điện có đơn giá quá thấp (có thể quy định hỗ trợ cho những lƣu vực có đơn giá dƣới 100.000VNĐ/ha/năm). Mức chi điều tiết do Hội đồng quản lý Quỹ tỉnh Quyết định.
- Nếu đơn giá quá thấp, không có hỗ trợ thêm thì việc nhận khoán bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn, ngƣời dân không hứng thú vì không đảm bảo đƣợc công lao động và cuộc sống (mặc dù đây chỉ là một trong những nguồn thu nhập của họ) 3 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP; Thông tƣ số 85/2012/TT-BTC và Thông tƣ liên tịch số 62/2012/TTLT- BNNPTNT-BTC
Nội dung thu (thêm) Bổ sung phần thu: Nguồn tiền DVMTR
năm trƣớc không chi hết do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ: Diện tích rừng không đạt tiêu chuẩn nghiệm thu; diện tích rừng chƣa lập hồ sơ, thống kê đối tƣợng cung ứng DVMTR kịp thời… chuyển kết dƣ sang năm sau để tiếp tục chi trả (hoặc có thể đƣa vào Quỹ dự phòng)
Do có một số thuỷ điện mới đi vào hoạt động đƣợc Quỹ ký hợp đồng uỷ thác và chuyển tiền về Quỹ tỉnh, trong khi đó công tác rà soát lƣu vực, lập hồ sơ thiết kế giao khoán, thống kế đối tƣợng cung ứng DVMTR chƣa kịp thời nên chƣa có căn cứ chi trả. Mặt khác, trong quá trình thực hiện có một số diện tích rừng không đủ điều kiện nghiệm thu nên không đƣợc thanh toán.
4 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP (Điều 7; Khoản 3, 4, 5)
Đối tƣợng và loại dịch vụ phải trả tiền DVMTR sau:
- Các cơ sở sản xuất công nghiệp có sử dụng nƣớc trực tiếp từ nguồn nƣớc phải chi trả tiền dịch vụ về điều tiết và duy trì nguồn nƣớc cho sản xuất.
- Các tổ chức, cá nhân kinh
Đề nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT; Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam sớm có hƣớng dẫn cụ thể việc thu tiền từ các nội dung này.
Do chƣa có hƣớng dẫn cụ thể nên địa phƣơng rất khó triển khai thực hiện.
TT Văn bản đề xuất
sửa, bổ sung Điểm vƣớng mắc Đề xuất sửa đổi, bổ sung Lý do
doanh dịch vụ du lịch có hƣởng lợi từ dịch vụ môi trƣờng rừng phải chi trả tiền dịch vụ về bảo vệ cảnh quan tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch.
- Các đối tƣợng phải trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng cho dịch vụ hấp thụ và lƣu giữ các bon của rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nguồn nƣớc từ rừng cho nuôi trồng thủy sản 5 Nghị định số 05/2008/NĐ-CP (Điều 10; khoản 1, 2) và Thông tƣ số 85/2012/TT- BTC (Điều 2, khoản 2, mục c) Các khoản đóng góp bắt buộc về Quỹ BVPTR tỉnh sau: - Đóng góp của chủ rừng khi còn khai thác, kinh doanh gỗ trong những trƣờng hợp sau đây: + Tổ chức kinh tế đƣợc Nhà nƣớc giao rừng sản xuất không thu tiền sử dụng rừng;
+ Tổ chức kinh tế đƣợc Nhà nƣớc giao rừng sản xuất có thu tiền sử dụng rừng hoặc nhận chuyển nhƣợng rừng nhƣng tiền
Đề nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT; Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam sớm có hƣớng dẫn cụ thể việc thu tiền từ các nội dung này.
Do chƣa có hƣớng dẫn cụ thể nên địa phƣơng rất khó triển khai thực hiện.
TT Văn bản đề xuất
sửa, bổ sung Điểm vƣớng mắc Đề xuất sửa đổi, bổ sung Lý do
nhƣợng rừng đã trả có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc;
+ Hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao rừng sản xuất không thu tiền sử dụng rừng.
- Đóng góp của cơ sở kinh doanh cảnh quan, nghỉ dƣỡng, dịch vụ sinh thái - môi trƣờng rừng. 6 Nghị định số 05/2008/NĐ-CP (Điều 12, khoản 2) và Thông tƣ số 85/2012/TT-BTC (Điều 3, khoản 2, mục b)
Nội dung Chi hỗ trợ cho các chƣơng trình, dự án hoặc các hoạt động phi dự án
Thêm nội dung: Chi hỗ trợ hoặc đầu tƣ
trồng, chăm sóc rừng Vì trong Nghị định số 05 và Thông tƣ số 85 có nội dung: Đóng góp từ các dự án đầu tƣ phải khai thác rừng để giải phóng mặt bằng và có yêu cầu phải trồng lại rừng nhƣng không có điều kiện, nên cần hồ trợ đầu tƣ trồng, chăm sóc rừng để bù đắp phần nào diện tích rừng đã chuyển đổi.