2.3.1. Địa điểm nghiên cứu
Số liệu và các khảo sát tiến hành tại địa bàn tỉnh Nghệ An mà chủ yếu là trên 02 huyện (Kỳ Sơn và Tƣơng Dƣơng) và sau đó có thể áp dụng cho toàn tỉnh những nơi có cung cấp và sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng.
2.3.2. Thời gian nghiên cứu
Từ năm 2011 đến nay và tầm nhìn 2020.
Lý do tác giả chọn mốc thời gian từ năm 2011 đến nay là: Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ mới ban hành Về chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng và Tỉnh Nghệ An đã ban hành các Quyết định: Quyết định số 69/2011/QĐ-UBND ngày 16/11/2011 về việc thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng, Quyết định số 52/2012/QĐ-UBND ngày 01/8/2012 về điều lệ tổ chức hoạt động của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng, Quyết định số 4152/QĐ-UBND ngày 24/102012 Quy chế hoạt động của Ban kiểm soát Quỹ và Quyết định số 4638/QĐ-UBND ngày16/1/22012 Quy chế và tổ chức và hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Nghệ An, nhằm cũ thể hóa để thực hiện trên địa bàn.
Các nguồn số liệu trong luận văn, chủ yếu đƣợc học viên xử lý trên phần mềm excel để tính toán quy mô thu chi, dịch vụ môi trƣờng rừng, quy mô và tỷ lệ tăng trƣởng hàng năm.
Đối với điều tra phỏng vấn thực tế, tác giả tổng hợp dữ liệu phỏng vấn theo các vấn đề đƣợc hỏi trên 3 mục: đồng ý, không đồng ý, không có ý kiến.
Trên cơ sở các số liệu tính toán, tác giả có so sánh, phân tích quy mô tăng trƣởng, tỷ lệ % các hạng mục thu, chi dịch vụ môi trƣờng rừng và tổng hợp các nhận định, đánh giá của cán bộ quản lý và hộ dân về cơ chế tài chính để rút ra nhận xét riêng của mình.
CHƢƠNG 3.
THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CHO DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TẠI TỈNH NGHỆ-AN
3.1. Tổng quan về tài nguyên rừng tại tỉnh Nghệ An
Tỉnh Nghệ An có diện tích tự nhiên 1.648.820,9 ha, diện tích đất lâm nghiệp 1.180.132,2 ha, trong đó, diện tích có rừng 888.695,7 ha, gồm: Rừng tự nhiên 733.268,4 ha; Rừng trồng 1555.427,3 ha. Tỷ lệ độ che phủ của rừng chiếm 53,9% diện tích tự nhiên. Rừng Nghệ An đóng góp lợi ích rất lớn về bảo vệ môi trƣờng và bảo tồn thiên nhiên; có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh, ngoài các nguồn lợi từ hoạt động khai thác lâm sản, kinh doanh du lịch, nghỉ dƣỡng, rừng còn mang lại những lợi ích khác về khai thác thủy điện, điều tiết và cung cấp nguồn nƣớc, đảm bảo năng lực phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ môi trƣờng, điều hoà khí hậu, bảo vệ đất chống xói mòn v.v.
3.1.1. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân theo trang thái rừng và chủ quản lý của tỉnh Nghệ An năm 2012 quản lý của tỉnh Nghệ An năm 2012
Bảng 3.1. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân theo trang thái rừng và chủ quản lý của tỉnh Nghệ An năm 2012
Loại đất loại rừng Tổng cộng
Phân loại theo chức năng quản lý Ban QL rừng D.nghiệp nhà nƣớc Tổ chức kinh tế khác Đơn vị vũ trang Hộ gia đình Tập thể và tổ chức khác UBND Tổng diện tích 1648820.92 597158.19 165672.48 122.15 4470.1 696520.35 948.29 183929.36 A. Đất có rừng 888695.75 437464.23 112548.39 84.2 1874.9 280220.23 565.83 55937.97 I. Rừng tự nhiên 733268.42 422572.04 87172.4 686.8 173507.73 435.9 48893.55 1. Rừng gỗ 621655.15 369598.91 72972 595.9 136088.11 209.8 42190.43 - Giàu 59491.98 49716.88 6526.2 2413.2 835.7 - Trung bình 115017.31 86117.53 15773.4 94.4 7226.5 5805.48 - Nghèo 176964.4 110324.45 27678.5 243.1 26548.2 17.2 12152.95 - Phục hồi 270181.46 123440.05 22993.9 258.4 99900.21 192.6 23396.3 2. Rừng tre nứa 77582.92 28567.6 10940.1 90.9 32662.62 226.1 5095.6 - Tre luồng 641.7 289.4 352.3 - Nứa 70915.72 25276.8 9725.4 35.5 31122.52 226.1 4529.4 - Vầu 24.8 24.8 - Lồ ô
39
Loại đất loại rừng Tổng cộng
Phân loại theo chức năng quản lý Ban QL rừng D.nghiệp nhà nƣớc Tổ chức kinh tế khác Đơn vị vũ trang Hộ gia đình Tập thể và tổ chức khác UBND - Tre nứa khác 6000.7 3266 1214.7 55.4 1250.7 213.9 3. Rừng hỗn giao gỗ + tre nứa 32553.45 24304.03 3260.3 3432.7 1556.42 - Gỗ là chính 32186.35 24153.33 3071.6 3405 1556.42 - Tre nứa là chính 367.1 150.7 188.7 27.7 4. Rừng ngập mặn, phèn 152.6 101.5 51.1 - Tràm - Đƣớc 74 74 - Ngập mặn, phèn khác 78.6 27.5 51.1 5. Rừng trên núi đá 1324.3 1324.3 II. Rừng trồng 155427.33 14892.19 25375.99 84.2 1188.1 106712.5 129.93 7044.42 1. RT có trữ lƣợng 116953.39 12100.36 18929.91 84.2 865.1 79138.11 28.7 5807.01 2. RT chƣa có trữ lƣợng 32077.35 2304.03 5190.48 323 23109.39 101.23 1049.22 3. RT là tre luồng 3350.5 317.2 333.3 2621.8 78.2 4. RT là cây đặc sản 3046.09 170.6 922.3 1843.2 109.99
Loại đất loại rừng Tổng cộng
Phân loại theo chức năng quản lý Ban QL rừng D.nghiệp nhà nƣớc Tổ chức kinh tế khác Đơn vị vũ trang Hộ gia đình Tập thể và tổ chức khác UBND 5. RT là cây ngập mặn, phèn B. Đất chƣa có rừng 291436.47 133532.88 26120.7 510.5 100218.59 32.2 31021.6 1. Nƣơng rẫy (LN) 522 152.1 12 277.4 80.5
2. Không có gỗ tái sinh
(Ia,Ib) 193964.83 92418.39 16932.7 262.9 63298.54 32.2 21020.1
3. Có gỗ tái sinh (Ic) 93964.25 40750.7 7818.7 245.5 36440.15 8709.2
4. Núi đá không có rừng 16.4 7.1 9.3
5. Đất khác trong lâm
nghiệp 2968.99 211.69 1357.3 2.1 195.4 1202.5
C. Đất khác (nông
nghiệp,thổ c,..) 468688.7 26161.08 27003.39 37.95 2084.7 316081.53 350.26 96969.79
3.1.2. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân theo trang thái rừng và chức năng rừng của tỉnh Nghệ An năm 2012. chức năng rừng của tỉnh Nghệ An năm 2012.
Bảng 3.2. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân theo trang thái rừng và chức năng rừng của tỉnh Nghệ An năm 2012
Loại đất, loại rừng Thuộc 3 loại rừng - QH cho lâm nghiệp Ngoài 3 loại rừng Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất A. Đất có rừng 162,784.98 297,227.15 423,346.85 5,336.77 I. Rừng tự nhiên 162,129.38 276,824.17 294,036.17 278.70 1. Rừng gỗ 141,779.39 244,585.85 235,024.81 265.10 - Giàu 38,505.10 16,006.48 4,974.70 5.70 - Trung bình 43,634.87 53,444.14 17,938.30 - Nghèo 42,552.38 74,758.47 59,640.05 13.50 - Phục hồi 17,087.04 100,376.76 152,471.76 245.90 2. Rừng tre nứa 10,394.20 17,613.90 49,574.82 - Tre luồng 641.70 - Nứa 8,861.10 15,819.10 46,235.52 - Vầu 24.80 - Lồ ô - Tre nứa khác 1,508.30 1,794.80 2,697.60
3. Rừng hỗn giao gỗ + tre nứa 9,955.79 14,471.82 8,112.24 13.60 - Gỗ là chính 9,805.09 14,283.12 8,084.54 13.60 - Tre nứa là chính 150.70 188.70 27.70 4. Rừng ngập mặn, phèn 152.60 - Tràm - Đƣớc 74.00 - Ngập mặn, phèn khác 78.60 5. Rừng trên núi đá 1,324.30 II. Rừng trồng 655.60 20,402.98 129,310.68 5,058.07 1. RT có trữ lƣợng 588.35 17,224.09 94,963.15 4,177.80
Loại đất, loại rừng Thuộc 3 loại rừng - QH cho lâm nghiệp Ngoài 3 loại rừng Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất 2. RT chƣa có trữ lƣợng 16.75 2,895.80 28,284.53 880.27 3. RT là tre luồng 22.90 199.80 3,127.80 4. RT là cây đặc sản 27.60 83.29 2,935.20 5. RT là cây ngập mặn, phèn B. Đất chƣa có rừng 7,163.62 96,994.80 187,232.15 45.90 1. Nƣơng rẫy (LN) 86.50 435.50
2. Không có gỗ tái sinh (Ia,Ib) 4,893.48 66,492.40 122,549.65 29.30 3. Có gỗ tái sinh (Ic) 2,270.14 30,127.30 61,550.21 16.60 4. Núi đá không có rừng 8.60 7.80
5. Đất khác trong lâm nghiệp 280.00 2,688.99
(Nguồn: Quyết định 3111/QĐ-UBND ngày 19/7/2013 của UBND tỉnh V/v phê duyệt số liệu hiện trạng rừng năm 2012).
3.2. Thực trạng cơ chế tài chính cho dịch vụ môi trƣờng rừng tại tỉnh Nghệ An. Nghệ An.
3.2.1. Cơ chế tài chính trƣớc khi thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại Nghệ An trƣờng rừng tại Nghệ An
Với hơn 10,91% dân số Nghệ An là hộ đồng bào dân tộc thiểu số, bao gồm 6 dân tộc sống trong rừng và gần rừng (dân tộc Thái 8,25%, dân tộc Thổ 0,99%, dân tộc Khơ Mú 0,84%, dân tộc Hơ Mông 0,80%, dân tộc Ơ Đu 0,01%, dân tộc khác 0,02%). Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng chƣa phát triển nên có tác động lớn với rừng và đất rừng. Nghệ An có diện tích rừng với độ che phủ 53,9 %. Vì vậy thực hiện giao rừng, khoán bảo vệ rừng sẽ đóng góp đáng kể về xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc sống gần rừng và bảo vệ môi trƣờng, ổn định an ninh chính trị xã hội tại địa phƣơng. Đây cũng là đặc thù chung của tỉnh về thực hiện các chính sách giao và khoán rừng.
Nguồn kinh phí thực hiện công tác giao khoán bảo vệ rừng hàng năm đều phải dựa vào nguồn vốn ngân sách cấp từ nguồn kinh phí các chƣơng trình dự án Trung ƣơng và nguồn kinh phí sự nghiệp lâm nghiệp của tỉnh cân đối. Kinh phí thực hiện giao khoán bảo vệ rừng đƣợc trả cho hộ nhận giao khoán bảo vệ rừng từ 100.000 đ/ha/năm đến 200.000 đồng/ha/năm.
Chƣơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng (theo mục tiêu Quốc gia). Đối với Nghệ An đây là một Dự án lớn và thời gian kéo dài liên tục 10 năm (1999-2010), đƣợc cân đối từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nƣớc, thì lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng là đối tƣợng chủ yếu thuộc các lĩnh vực rừng phòng hộ, thuộc vùng cao đầu nguồn, cũng là vùng gắn với đông đảo đồng bào các dân tộc của tỉnh Nghệ An, chỉ cố gắng cân đối đầu tƣ đƣợc nhƣ sau:
- Bảo vệ rừng phòng hộ: 1.258.682 lƣợt/ha. Vốn đầu tƣ: 80.061 triệu đồng, bình quân mỗi năm chỉ có 8 tỷ đồng/năm.
- Khoanh nuôi rừng: 486.904 ha. Vốn đầu tƣ: 36.119 triệu đồng, bình quân mỗi năm chỉ có 3,6 tỷ đồng/năm.
Diện tích bảo vệ rừng phòng hộ đƣợc đầu tƣ hàng năm là 100 ngàn ha/875.010 ha, mới đáp ứng tỷ lệ 11,4%, còn trên 80% giao cho các hộ gia đình, các tổ chức, cá nhân tự bảo vệ.
Suất đầu tƣ bảo vệ thấp đƣợc điều chỉnh từ 50 ngàn đồng/ha, lên 100 ngàn đồng/ha, và tăng lên 200 ngàn đồng/ha. Nếu tính theo định mức kinh tế kỹ thuật của Nhà nƣớc ban hành, thì suất đầu tƣ bảo vệ rừng chƣa đƣợc đáp ứng.
Qua 3 năm (2011-2013) triển khai thực hiện chính sách chi trả DVMTR đã làm chuyển biến tích cực trong công tác bảo vệ rừng, đã thu tiền DVMTR đƣợc 89.007.585 nghìn đồng. Đây là nguồn kinh phí bổ sung cho nguồn vốn bảo vệ phát triển triển rừng, đã làm giảm gánh nặng cho ngân sách tỉnh trong việc bố trí nguồn vốn từ ngân sách tỉnh cho công tác bảo vệ và phát triển rừng
hàng năm. Nâng cao nguồn thu nhập khi có dịch vụ môi trƣờng rừng, từng bƣớc làm yên lòng ngƣời sống bằng nghề rừng nhất là hộ đồng bào dân tộc.
Ngƣời dân nhận đƣợc tiền từ các cơ sở sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng bằng chính kết quả lao động của mình, họ đã hiểu rõ mục đích của việc bảo vệ rừng và giá trị lao động của họ đã trở thành hàng hóa. Tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đã trở thành một phần quan trọng trong thu nhập của mỗi hộ nghèo, đã giúp cho thu nhập và cuộc sống của họ đƣợc cải thiện đáng kể, số vụ xâm phạm vào rừng trái pháp luật đã giảm đi rõ rệt. Thực hiện có hiệu quả định hƣớng giảm nghèo gắn với quyền lợi bảo vệ môi trƣờng.
Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đã làm chuyển biến nhận thức của các cấp, các ngành và đặc biệt là sự đồng thuận và ý thức trách nhiệm của các đối tƣợng phải chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng khi đầu tƣ khai thác các giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ sản xuất thuỷ điện, cung cấp nƣớc sinh hoạt, phát triển thủy lợi, du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, nuôi cá nƣớc lạnh.
Rừng ở khu vực chi trả dịch vụ môi trƣờng đƣợc quản lý tốt hơn, giảm số vụ vi phạm, đời sống ngƣời tham gia lao động nghề rừng đƣợc cải thiện. Góp phần ổn định an ninh chính trị trong khu vực;
3.2.2. Cơ chế tài chính về chính sách chi trả DVMTR tại Nghệ An
Trên cơ sở các Nghị định của Chính Phủ và thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ Nông nghiệp và PTNT. UBND. Tỉnh Nghệ An đã ban hành các Quyết định: Quyết định số 69/2011/QĐ-UBND ngày 16/11/2011 về việc thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng, Quyết định số 52/2012/QĐ-UBND ngày 01/8/2012 về điều lệ tổ chức hoạt động của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rùng, Quyết định số 4152/QĐ-UBND ngày 24/102012 Quy chế hoạt động của Ban kiểm soát Quỹ và Quyết định số 4638/QĐ-UBND ngày16/1/22012 Quy chế và tổ chức và hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Nghệ An, nhằm cũ thể hóa để thực hiện trên địa bàn.
3.2.2.1. Thực hiện cơ chế tài chính chính sách chi trả DVMTR tại tỉnh Nghệ An
UBND tinh Nghệ An đã thành lập cơ quan Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng. Quỹ chính thức đi vào hoạt động từ tháng 2 năm 2012, với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc quy định nhƣ sau:
Chức năng:
- Tiếp nhận vốn ngân sách của tỉnh, vốn tài trợ, viện trợ; huy động các nguồn vốn trung hạn và dài hạn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngƣời nƣớc theo quy định của pháp luận để tạo nguồn vốn.
- Tiếp nhận, quản lý nguồn vốn ủy thác từ các tổ chức, cá nhân trong và ngƣời nƣớc để thực hiện các hoạt động theo hợp đồng ủy thác.
- Tiếp nhận và quản lý các khoản đóng góp bắt buộc theo quy định tại Điều 10, Nghị định 05/2008/NĐ-CP và các quy định khác của pháp luật.
- Thực hiện hỗ trợ vốn các chƣơng trình, dự án, hoạt đông phi dự án theo quiy định tại Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008; Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ và đã đƣợc thể hóa theo quy định của tỉnh Nghệ An.
Nhiệm vụ
- Vận động, tiếp nhận và quản lý các khoản đống góp bắt buộc; nguồn viện trợ, tài trợ, đống góp tự nguyện, ủy thác của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc; nguồn tài chính từ ngân sách nhà nƣớc.
- Tổ chức thẩm định, xét chọn các chƣơng trình, dự án hoặc các hoạt động phi dự án để phê duyệt hoặc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, quyết định hỗ trợ, đầu tƣ.
- Hỗ trợ tài chính cho các chƣơng trình, dự án hoặc các hoạt động phi dự án theo thẩm quyền và điều lệ của Quỹ.
- Chỉ đạo, hƣớng dẫn các đối tƣợng đƣợc hƣởng nguồn tài chính do Quỹ hỗ trợ.
- Thực hiện các quy định của pháp luận về thống kê, kế toán và kiểm toán.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao hoặc quy định.
Quyền Hạn:
- Phân bổ kinh phí cho từng chƣơng trình, dự án hoặc các hoạt động phi dự án theo kế hoạch đƣợc phê duyệt.
- Kiểm tra, đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện các chƣơng trình, dự án hoặc các hoạt động phi dự án đƣợc Quỹ hỗ trợ
- Tham mƣu UBND tỉnh đình chỉ, thu hồi phần kinh phí đã hỗ trợ khi phát hiện tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ nhận hỗ trợ vi phạm cam kết về sử dụng kinh phí hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luận có liên quan.
- Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành, bổ sung, sửa đổi các quy định về đối tƣợng, hoạt động đƣợc hỗ trợ từ Qũy
Nguồn tài chính hình thành Quỹ đã xác định
- Năm 2012, do mới thành lập, đƣợc Ngân sách tỉnh hỗ trợ 10 tỷ đồng;
- Nguồn thu từ các khoản đóng góp bắt buộc của các đối tƣợng quy