III. Các thủ tục cần tuân thủ
DANH SÁCH ĐỘI HACCP STTHọ và tên
Trình độ chuyên môn Chức vụ công tác Chức vụ trong đội HACCP
Nhiệm vụ trong đội HACCP
1 Cao Trường Sơn Kỹ sư công nghệ thực phẩm
Quản đốc Đội
trưởng Chỉ đạo các hoạt động củađội, thẩm tra toàn bộ kế hoạch HACCP.
2 Nguyễn Thị Kim
Thuỳ Kỹ sư chếbiến thuỷ sản
Trưởng phòng
KCS
Đội phó Tư vấn những vấn để về công nghệ chế biến. Triển khai việc thực hiện kế hoạch HACCP trong xí nghiệp. 3 Trương Quốc
Tuấn Kỹ sư chếbiến thuỷ sản
Phó phòng
KCS Đội viên Biên soạn tài liệu, lưu trử hồsơ và tổ chức thực hiện kế hoạch HACCP
4 Phạm Thị Thanh
Châu Kỹ sư chếbiến thuỷ sản
Điều hành phân xưởng
Đội viên Chịu trách nhiệm về việc tổ chức sản xuất. 5 Huỳnh Trường Trinh Kỹ sư cơ điện Trưởng phòng kỹ thuật
Đội viên Tư vấn các vấn đề về máy móc thiết bị, giám sát việc vận hành và bảo dưỡng toàn bộ máy, thiết bị trong xí nghiệp.
6 Nguyễn Thị Ngọc
Hân Kỹ sư chếbiến thuỷ sản
QC Đội viên Chịu trách nhiệm thực hiệnGMP và SSOP trên công đoạn chế biến.
7 Nguyễn Thị Bích
Duy Kỹ sư chếbiến thuỷ sản
QC Đội viên Chịu trách nhiệm thực hiệnGMP và SSOP trên công đoạn chế biến.
Dương điện điện lạnh và thiết bị, tham gia xây dựng và giám sát việc thực hiện GMP, SSOP. 9 Phạm Thành Trung Kỹ sư công nghệ thực phẩm Điều hành thành phẩm
Đội viên Chịu trách nhiệm thực hiện GMP và SSOP trên công đoạn chế biến.
4.3.2 Mô tả sản phẩm BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM (Description Of Product) ST T Đặc điểm Mô tả
1 Tên sản phẩm Cá Tra fillet đông IQF
2 Nguyên liệu Cá Tra. Tên khoa học: Pangasius hypophthalmus
3 Phương pháp bảo quản, vận chuyển và tiếp nhận nguyên liệu
Cá sống được bảo quản và vận chuyển bằng ghe đục có thông nước đối lưu tới cảng cá và được vận chuyển về xí nghiệp bằng xe lạnh có thông gió. Tại xí nghiệp, qua kểm tra cá được chuyển đến khâu tiếp nhận bằng sọt nhựa.
Lưu ý: không nhận những lô nguyên liệu không rỏ nguồn gốc, xuất xứ, không có giấy cam kết ngừng sử dụng thức ăn trước thu hoạch 2 ngày cũng như không sử dụng kháng sinh cấm và không sử dụng kháng sinh hạn chế trước thu hoạch 30 ngày hoặc những lô có kết quả kiểm tra dư lượng kháng sinh là dương tính.
4 Khu vực thu mua
nguyên liệu Cá nuôi trong các hầm nuôi có nước luân chuyển tại cáckhu vực như An Giang, Vĩnh Long, Kiên Giang, Thốt Nốt và thành phố Cần Thơ.
5 Mô tả tóm tắt đặc
điểm sản phẩm Sản phẩm cá Tra fillet đông IQF được mạ băng 10% đến15% với Crossweight 1Kg/PE, 10PE/thùng hay 5Kg/PE, 2PE/thùng. Tất cả PE được hàn kín mí và đóng thùng đai dây.
6 Thành phần khác Không
7 Tóm tắt quy trình Tiếp nhận nguyên liệu→Cắt tiết→Xả tiết→Fillet→Rửa 1→Lạng da→Chỉnh hình→Rửa 2→Kiểm ký sinh trùng→Rửa 3 → Bổ sung phụ gia→Phân cở, phân màu→Cân→Cấp đông →Mạ băng→Bao gói, dán nhãn→Bảo quản.
8 Quy cách bao gói 1Kg/PE hàn kín mí, 10PE/thùng; 5Kg/PE hàn kín mí, 2PE/thùng. Hoặc theo yêu cầu của khách hàng.
9 Điều kiện bảo
quản Bảo quản ở nhiệt độ ≤-20
0C
10 Điều kiện phân phối và vận chuyển
Sản phẩn được phân phối và vận chuyển bằng xe lạnh hoặc container có nhiệt độ ≤-180C
11 Thời gian bảo quản
24 tháng kể từ ngày sản xuất hoặc theo yêu cầu của khách hàng.
12 Thời điểm bày bán sản phẩm
Không
13 Yêu cầu dán nhãn Trình bày trên nhãn: Tên sản phẩm, Size, loại, khối lượng, số lượng túi, ngày sản xuất, thời hạn bảo quản, tên nước sản xuất, tên công ty, code EU và mã số lô Code (nếu sản phẩm xuất sang Châu Âu) Nhiệt độ bảo quản và các thông tin theo yêu cầu của khách hàng. 14 Điều kiện đặc biệt
khác Không
15 Cách thức sử dụng Rả đông và nấu chín trước khi sử dụng 16 Đối tượng sử dụng Mọi đối tượng
17 Quy định, yêu cầu
cần tuân thủ Tiêu chuẩn ngành Bộ thuỷ sản: 28TCN 129-1998,28TCN 130-1998, Nghị định 91/493 EEC, quy định vệ sinh 867/1998/QĐ-BYT và quy định bởi khách hàng.
Bảo quản 4.3.3 Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến
Tên sản phẩm: Cá tra fillet đông lạnh đông IQF Tiếp nhận nguyên liệu
Cắt tiết Xả tiết Fillet Rửa 1 Lạng da Chỉnh hình Rửa 2 Soi ký sinh trùng Rửa 3
Phân cở, phân màu Cân Cấp đông Mạ băng Bao gói, dán nhãn Bổ sung phụ gia
4.3.4 Mô tả quy trình công nghệ