SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HĨATRỊ I ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HĨA HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 10 HKI cơ bản (Trang 47)

II/ ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HĨA HỌC

MỤC TIÊU1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức: Học sinh biết :

♦Sự tạo thành liên kết cộng hĩa trị trong đơn chất, hợp chất.

♦Khái niệm về liên kết cộng hĩa trị

♦Tính chất của liên kết cộng hĩa trị

2/ Kĩ năng

Học sinh vận dụng :

Dùng độ âm điện để phân biệt một cách tương đối liên kết cộng hĩa trị khơng cực, liên kết cộng hĩa trị cĩ cực, liên kết ion.

3/ Thái độ tình cảm

Các loại vật liệu làm bằng các chất cấu tạo từ các loại mạng tinh thể khác nhau nên cĩ tính chất khác nhau. Muốn sử dụng chúng cho phù hợp thì cần phải nắm vững cấu tạo của chung. Qua đĩ, học sinh tự nhận thức được khoa học luơn gắn với thực tế

CHUẨN BỊ

GV hướng dẫn ơn tập về các nội dung

− Một số nhĩm A tiêu biểu ( ở bài 8) để nắm chắc kiến thức về lớp vỏ bền của khí hiếm

− Bài 12 liên kết ion , tinh thể ion

− Sử dùng bảng tuần hồn

− Viết cấu hình electron

− Độ âm điện

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU

− Dùng phiếu học tập − Đàm thoại − Nghiên cứu SGK − Dùng tranh ảnh

THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1:

GV: đặt câu hỏi kiểm tra học sinh về kiến thức bài cũ về liên kết ion để từ đĩ hệ thống hĩa kiến thức.

♦ Để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hồn các nguyên tử kim loại cĩ khuynh hướng nhường e để trở thành cation, nguyên tử phi kim cĩ khuynh hướng thu e vào lớp ngồi cùng để trở thành anion

♦ Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh diện giữa các ion mang điện tích trái dấu

♦ Liên kết ion thường được tạo nên từ các nguyên tử của các nguyên tố cĩ tính chất khác hẳn nhau là kim loại và phi kim

GV đặt vấn đề

Vậy đối với các nguyên tử của cùng nguyên tố hay nguyên tử cĩ tính chất gần giống nhau, chúng liên kết bằng cách nào?

GV yêu cầu học sinh viết cấu hình electron của nguyên tử H và nguyên tử He, nhận xét. Lớp ngồi cùng của nguyên tử H cịn thiếu mấy electron

HS trả lời

GV thơng báo 2 nguyên tử H liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử H gĩp chung 1e tạo thành cặp e dùng chung cho trong phân tử H2⇒ mỗi nguyên tử H cĩ 2e giống cấu hình bền vững của khí hiếm He GV bổ sung

+ mỗi chấm biểu diễn 1e ở lớp ngồi cùng + thay 2 chấm bằng 1 gạch cĩ cơng thức electron → cơng thức cấu tạo

+ biểu thị − là liên kết đơn

Hoạt động 3:

GV yêu cầu học sinh viết cấu hình electron của nguyên tử N và nguyên tử Ne, nhận xét. Lớp ngồi cùng của nguyên tử N cịn thiếu mấy electron?

HS trả lời thiếu 3e

GV thơng báo 2 nguyên tử N liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử N gĩp chung 3e tạo thành 3 cặp e dùng chung trong phân tử N2⇒ mỗi nguyên tử N cĩ lớp ngồi cùng với 8e giống như khí hiếm Ne gần nhất GV bổ sung Bài 13 Liên Kết Cộng Hĩa Trị I/ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ

1/ Liên kết cộng hĩa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất

a)Sự hình thành phân tử H2

H (Z = 1): 1s1

Hai nguyên tử H liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử H gĩp 1 electron tạo thành 1 cặp electron chung trong phân tử H2

Như thế reg phân tử H2, nguyên tử H cĩ 2 electron, giống cấu hình electron bền vững của khí hiếm heli

H + H → H H hay HH cơng thức electron: HH

cơng thức cấu tạo : H − H a)Sự hình thành phân tử N2

N (Z = 7): 1s2 2s2 2p3 cĩ 5 e ngồi cùng Trong phân tử N2 , để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất (Ne) mỗi nguyên tử N gĩp chung 3 electron + → N N hay NN

cơng thức electron: NN cơng thức cấu tạo : N ≡ N

Liên kết ba này bền ở nhiệt độ thường

→ khí N2 kém hoạt động Nhận xét:

− Liên kết trong phân tử N2 , H2 là liên kết cộng hĩa trị

* 2 nguyên tử N liên kết nhau bằng 3 cặp e chung biểu thị bằng ≡ gọi là liên kết ba * liên kết ba bền ở nhiệt độ thường

Hoạt động 4:

GV: yêu cầu học sinh nhận xét 2 ví dụ trên GV củng cố , xây dựng khái niệm về liên kết cộng hĩa trị

LKCHT là liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp e chung. Hai nguyên tử cĩ độ âm điện giống nhau , cặp e dùng chung khơng bị lệch về nguyên tố nào ⇒ liên kết cộng hĩa trị khơng cực

Hoạt động 5: HCl

GV yêu cầu học sinh viết cấu hình electron của nguyên tử H và nguyên tử Cl, nhận xét. Lớp ngồi cùng của nguyên tử H và Cl cịn thiếu mấy electron?

HS trả lời thiếu 1e để cĩ vỏ bền

GV: Em hãy trình bày sự gĩp chung để tạo thành phân tử HCl

HS: … GV đúc kết

Trong phân tử HCl mỗi nguyên tử H và Cl gĩp 1e tạo thành cặp e chung để tạo 1 liên kết cộng hĩa trị. Độ âm điện Cl > H nên cặp e liên kết bị lệch về phía Clo ⇒

liên kết cộng hĩa trị này bị phân cực

Hoạt động 6: CO2

GV yêu cầu học sinh viết cấu hình electron của nguyên tử C và nguyên tử O, nhận xét. GV Với cấu hình như vậy nguyên tử C, nguyên tử O cĩ cấu hình electron bền vững khơng ?

HS trả lời …

GV: Em hãy trình bày sự gĩp chunge giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử

HS: …

nên giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp electron chung

− Mỗi cặp electron chung tạo 1 liên kết cộng hĩa trị

− tạo nên từ 2 nguyên tử cĩ độ âm điện như nhau nên các cặp electron chung khơng bị lệch về phía nguyên tố nào ⇒ liên kết trong các phân tử khơng bị phân cực ⇒ đĩ là liên kết cộng hĩa trị khơng cực.

2/ Liên kết cộng hĩa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành liên kết trong hợp chất

a)Sự hình thành trong phân tử hidro clorua (HCl)

H (Z = 1): 1s1

Cl (z = 17): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

Nguyên tử H và Cl gĩp 1 e tạo thành cặp electron chung để tạo nên 1 liên kết cộng hĩa trị

Độ âm điện của Cl là 3,16, lớn hơn của hidro là 2,2 nên cặp electron bị lệch về phía Cl, nên liên kết cộng hĩa trị bị phân cực H+ → H

cơng thức electron: H cơng thức cấu tạo : H − Cl

Liên kết cộng hĩa trị trong đĩ cặp electron chung bị lệch về phía 1 nguyên tử được gọi là liên kết cộng hĩa trị phân cực

b)Sự hình thành trong phân tử cacbon dioxit (CO2)

C (Z = 6): 1s2 2s2 2p2 O (Z = 8): 1s2 2s2 2p4

Trong phân tử CO2 , nguyên tử C gĩp chung với mỗi nguyên tử oxi 2 electron; mỗi nguyên tử oxi gĩp chung với nguyên tử C 2 electron tạo ra 2 liên kết đơi.

•• + 2 → C cơng thức electron: C cơng thức cấu tạo : O = C = O

Mỗi nguyên tử C hay O đều cĩ 8e ở lớp ngồi cùng đạt cấu hình bền vững của khí hiếm

Độ âm điện của O (3,44) > độ âm điện của C (2,55) nên cặp electron chung bị lệch về

GV đúc kết

* Như vậy, mỗi nguyên tử C hay O đều cĩ 8e ở lớp ngồi cùng đạt tới cấu hình e bền vững. Phân tử cĩ 2 liên kết đơi. Liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon phân cực, nhưng CO2 cĩ cấu tạo thẳng nên phân tử này khơng bị phân cực.

Hoạt động 7:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 10 HKI cơ bản (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w