được khơng ? Áp dụng: S ở VIA, chu kỳ 3, ơ 16
GV : yêu cầu học sinh dựa vào phương hướng
HS: Biết vị trí → nguyên tố nhĩm IA, IIA, IIIA cĩ tính kim loại (trừ B, H) ; nguyên tố nhĩm VA, VIA, VIIA cĩ tính phi kim (từ Sb, Bi , Po) → hĩa trị cao nhất trong hợp chất với oxi, hĩa trị của nguyên tố trong hợp chất với H → cơng thức oxit cao nhất, cơng thức hợp chất khí với H → cơng thức hidroxit tương ứng
HS giải quyết vấn đề
Biết S ở ơ 16 trong bảng tuần hồn, ta suy ra:
*S ở nhĩm VIA, chu kỳ 3, là phi kim *hĩa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi là 6. Cơng thức oxit cao nhất SO3 *hĩa trị nguyên tố trong hợp chất với hidro là 2. Cơng thức hợp chất khí là H2S *SO3 là oxit axit và H2SO4 là axit mạnh.
Hoạt động 3:
GV: Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của nguyên tố, ta cĩ thể so sánh tính chất hĩa học của nguyên tố đĩ với nguyên tố lân cận khơng ?
HS trả lời theo phương hướng
− Trong chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân tăng:
*tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần
*Oxit và hidroxit cĩ tính bazơ yếu dần, tính axit mạnh dần
− Trong nhĩm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân
*tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần
*Oxit và hidroxit cĩ tính bazơ mạnh dần, tính axit yếu dần
HS trực tiếp giải quyết vấn đề
So sánh tính chất hĩa học của P (Z = 15) với Si (Z = 14) và S (Z = 16), với N (Z = 7) và As (Z = 33)
Hoạt động 3: củng cố tồn bài
CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ
Biết vị trí nguyên tố trong BTH suy ra tính chất hĩa học cơ bản của nĩ
• Tính kim loại , tính phi kim
• Hĩa trị cao nhất trong hợp chất với oxi, hĩa trị trong hợp chất với hidro
• Cơng thức oxit cao nhất
• Cơng thức hợp chất khí với hidro (nếu cĩ)
• Cơng thức hidroxit tương ứng , tính axit, bazơ của chúng