LUYỆN TẬP Định Luật Tuần Hồn

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 10 HKI cơ bản (Trang 39)

III/ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬVÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

LUYỆN TẬP Định Luật Tuần Hồn

Định Luật Tuần Hồn Của Các Nguyên Tố Hĩa Học PHẦN I BẢNG TUẦN HỒN I/ NGUYÊN TẮC SẮP XẾP

− Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử

− Các nguyên tố cĩ cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng

− Các nguyên tố cĩ cùng số electron hĩa trị trong nguyên tử được xếp thành cột

II/ CHU KỲ:

• Chu kỳ gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng cĩ số lớp electron bằng nhau (trừ chu kỳ1). Chu kỳ nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và tận cùng bằng một khí hiếm

• Cĩ 3 chu kỳ nhỏ là chu kỳ 1, 2, 3 và 4 chu lớn là chu kỳ 4, 5, 6, 7

− chu kỳ 1 cĩ 2 nguyên tố ; chu kỳ 2, 3 mỗi chu kỳ cĩ 8 nguyên tố

− Chu kỳ 4, 5 mỗi chu kỳ cĩ 18 nguyên tố ; chu kỳ 6 cĩ 32 nguyên tố ; chu kỳ 7 chưa hồn chỉnh

•Số thứ tự của chu kỳ = số lớp electron của nguyên tử thuộc nguyên tố nằm trong chu kỳ đĩ

•Trong một chu kỳ, nguyên tử của các nguyên tố cĩ cùng số lớp electron . Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần bán kính của nguyên tử giảm dần, nên khả năng dễ mất electron ở lớp ngồi cùng đặc trưng ccho tnhs kim loại giảm, đồng thời khả năng thu electron vào lớp ngồi cùng đặc trưng cho tính phi kim tăng dần.

HS: trả lời đáp án C sai

II/ NHĨM :

Hoạt động 4: Học sinh dùng bảng tuần hồn để trả lời các câu hỏi của giáo viên đặt ra: GV: Phân nhĩm chính (nhĩm A) cĩ những đặc điểm gì?

Hoạt động 5: GV cho học sinh giải bài tập lên bảng Bài 5 ở SGK

Hoạt động 6: GV cho học sinh giải bài tập lên bảng Bài 6 ở SGK

Hoạt động 7: GV cho học sinh giải bài tập sau lên bảng

Nguyên tử của một nguyên tố cĩ c: 1s2 2s2

2p6 3s2 3p5 . Hãy xác định vị trí nguyên tố đĩ trong HTTH

•số thứ tự nhĩm = số electron ở lớp ngồi cùng (đồng thời là số electron hĩa trị) của nguyên tử thuộc các nguyên tố trong nhĩm

•nhĩm A bao gồm cả các nguyên tố thuộc chu kỳ lớn và chu kỳ nhỏ

• các nguyên tố nhĩm IA ,IIA được gọi là nguyên tố s

• các nguyên tố nhĩm IIIA→ VIIIA được gọi là nguyên tố p (trừ heli)

Trong bảng tuần hồn

*nhĩm (IA , IIA , IIIA) gồm hầu hết các nguyên tố kim loại

*nhĩm (VA , VIA , VIIA) gồm hầu hết các nguyên tố phi kim

*nhĩm VIIIA gồm các nguyên tố khí hiếm Nguyên tử của các nguyên tố kim loại cĩ 1, 2, 3 electron lớp ngồi cùng (trừ H và He) Nguyên tử của các nguyên tố phi kim cĩ 5, 6, 7 electron lớp ngồi cùng

Nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm cĩ 8 electron lớp ngồi cùng (trừ He) trang 54

P + N + E = 28

Mà P = E ⇒ 2P + N = 28

Nguyên tố thuộc nhĩm VIIA : 2Z + N = 28

Nguyên tố Z N Flo Clo Brơm 9 17 35 10 (nhận) − 6 (loại) − 42 (loại) Vậy nguyên tố đĩ là Flo

a)nguyên tử khối của Flo : 10 + 9 = 19 b)cấu hình electron : 1s2 2s2 2p5

trang 54

a)vì thuộc nhĩm VIA nên nguyên tử của nguyên tố đĩ cĩ 6 electron ngồi cùng b)vì thuộc chu kỳ 3 nên nguyên tử của nguyên tố đĩ cĩ 3 lớp electron. Lớp electron ngồi cùng là lớp thứ 3

c)số electron từng lớp là : 2, 8, 6 Nguyên tử của nguyên tố đĩ cĩ 17 e ⇒

nguyên tố cĩ Z = 17 (ơ thứ 17 trong HTTH Nguyên tử của nguyên tố đĩ cĩ 3 lớp e ⇒

nguyên tố ∈ chu kỳ 3

Vì cĩ 7 e lớp ngồi cùng và là nguyên tố p

Hoạt động 8: GV cho học sinh giải bài tập 7, 8 ở SGK lên bảng (giải một bài tập, bài tập cịn lại tương tự )

Hoạt động 9: GV cho học sinh giải bài tập 9 SGK lên bảng

Hoạt động 1: GV yêu cầu học sinh dùng bảng tuần hồn trình bày sự biến thiên tuần hồn của cấu hình electron lớp ngồi cùng của các nguyên tử ∈ chu kỳ 2, 3 theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

Hoạt động 2: GV cho học sinh phát biểu qui luật tuần hồn về tính kim loại, phi kim, độ âm điện, hĩa trị cao nhất đối với oxi, hĩa trị trong hợp chất với hidro ở các nguyên tố thuộc chu kỳ và phân nhĩm chính theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

Oxit cao nhất của nguyên tố cĩ dạng RO3⇒

nguyên tố ∈ nhĩm VIA ⇒ hợp chất của nĩ với hidro cĩ dạng RH2 . Gọi x là nguyên tử khối của R

%H = 5,88% ⇒ %R = 94, 12%

= ⇔= x = = 32

Vậy R là lưu huỳnh (S) Gọi kim loại nhĩm IIA là M

nguyên tử khối của M là x

M ∈ nhĩm IIA⇒ cĩ hĩa trị 2 trong hợp chất hidroxit M + 2H2O → M(OH)2 + H2 x(g) 22,4 lít 0,6(g) 0,336 lít ⇒ x = = 40 (g)

Vậy nguyên tử khối của nguyên tố đĩ là 40

⇒ nguyên tố đĩ là canxi (Ca)

PHẦN II SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TUẦN HỒN

HS dùng chu kỳ 2, 3 để chứng minh số electron ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố ở mỗi chu kỳ tăng từ 1 đến 8 thuộc các nhĩm từ IA→ VIIIA . ⇒ cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hồn

HS trả lời

− Trong chu kỳ, khi đi từ trái sang phải theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính kim loại giảm, tính phi kim tăng, độ âm điện nĩi chung tăng dần, hĩa trị cao nhất đối với oxi tăng từ IA→ VIIA , hĩa trị của phi kim trong hợp chất với hidro giảm IV → I, tính bazơ của các oxi và hidroxit tương ứng giảm đồng thời tính axit tăng

− Trong phân nhĩm chính, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính kim loại tăng, tính phi kim giảm, độ âm điện nĩi chung giảm, bán kính nguyên tử tăng dần

Hoạt động 3: GV cho học sinh giải bài tập 2.48 , 2.49 SGK Hoạt động 4: Củng cố tồn bộ hai phần HS lên bảng giải Bài 2.48 a) Đáp án B b) Đáp án D Bài 2.49 a) Al < Si < P b) C > Si > Ge

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 10 HKI cơ bản (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w