TINH THỂ ION

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 10 HKI cơ bản (Trang 44)

MỤC TIÊU1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức: Học sinh biết :

♦Ion là gì ? Khi nào nguyên tử biến thành ion ? Cĩ mấy loại ion?

♦Liên kết ion được hình thành như thế nào ?

♦Khái niệm tinh thể ion , tính chất chung của hợp chất ion

2/ Kĩ năng

Viết được cấu hình của ion đơn nguyên tử.

Xác định được ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể

CHUẨN BỊ

Nội dung trên computer để trình chiếu hoặc bảng vẽ phĩng to tinh thể NaCl Các phiếu học tập cho các nhĩm

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU

− Phát vấn − Đàm thoại − Hợp tác từng nhĩm nhỏ

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1:

GV: đặt câu hỏi. Viết cấu hình electron của nguyên tử .Cho biết số hạt proton,

electron ,số electron lớp ngồi cùng. Nguyên tử Na cĩ trung hịa về điện khơng ?

HS: 1s2 2s2 2p6 3s1

GV đặt vấn đề: Nếu nguyên tử Na nhường đi 1e ở lớp ngồi cùng Hãy tính điện tích phần cịn lại.

HS: phần cịn lại của nguyên tử mang điện tích 1+

Hoạt động 2:

GV: đặt câu hỏi. Khi nguyên tử Na nhường đi 1e; cấu hình electron của ion Na+ giống nguyên tử nào ?

HS: Ne

GV : yêu cầu học sinh viết sự hình thành các ion dương sau: Li+ , Mg2+ , Al3+

HS: Viết

GV viết phương trình tổng quát

Hoạt động 3:

GV cho học sinh viết cấu hình electron của . Cho biết clo cĩ khả năng nhường hay nhận e và trở thành ion gì ?

HS : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 ; nhận 1e → ion âm

GV viết phương trình tổng quát

Hoạt động 4:

GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK để biết thế nào là ion đơn nguyên tử, ion đa

Bài 12

Liên Kết Ion Tinh Thể IonI/ SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, I/ SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION

1)ion, cation, anion

a)Sự tạo thành ion: :1s2 2s2 2p6 3s1

Na → Na+ + 1e

*Khi nguyên tử nhường hay nhận electron thì trở thành phần tử mang điện gọi là ion

b)Sự tạo thành cation (ion dương) : Các nguyên tử kim loại cĩ khuynh hướng nhường electron tạo thành ion dương (cation)

Ví dụ: Li − 1e → Li+ hay Li → Li+−1e Mg → Mg2+−1e Al → Al3+−3e Tổng quát: M → Mn+−ne (n = 1,2,3)

c)Sự tạo thành anion (ion âm) : Các nguyên tử phi kim cĩ khuynh hướng nhận thêm electron tạo thành ion âm (anion) Ví dụ: Cl + 1e → Cl− (2,8,7) (2,8,8) O + 2e → O2− (2,6) (2,8) N + 3e → N3− (2,5) (2,8) Tổng quát: X + ne → Xn− (n = 1,2,3)

2)ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử

*ion đơn nguyên tử: chỉ cĩ 1 nguyên tử Ví dụ: Na+ , S2−

*ion đa nguyên tử: cĩ nhiều nguyên tử liên kết với nhau tạo thành 1 nhĩm nguyên tử

nguyên tử .

Hoạt động 5:

GV: biểu diễn thí nghiệm đốt cháy Na trong khí clo

HS : quan sát hiện tượng , viết phương trình phản ứng

GV hướng dẫn học sinh nhận xét các nguyên tử tham gia vào liên kết và quá trình hình thành liên kết để rút ra kết luận về liên kết ion

HS: kim loại và phi kim … HS viết định nghĩa (trong SGK)

GV bổ sung phương trình hĩa học

Hoạt động 5:

GV treo hình lên bảng và chỉ cho học sinh cấu tạo tinh thể NaCl

GV hịa tan NaCl vào nước và thử tính dẫn điện của dung dịch NaCl bằng bút thử điện

mang điện tích âm hay dương Ví dụ: SO42−, NH4+

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 10 HKI cơ bản (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w