III/ SO SÁNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN
MỤC TIÊU1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức: Học sinh biết :
♦Củng cố các kiến thức về bảng tuần hồn và định luật tuần hồn
2/ Kĩ năng
Rèn cho học sinh ký năng giải bài tập liên quan đến bảng tuần hồn , quan hệ giữa vị trí và cấu tạo , vị trí và tính chất . So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
CHUẨN BỊ
Sơ đồ
Các phiếu học tập cho các nhĩm
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tổ chức cho học sinh xây dựng phương hướng và áp dụng phương hướng đĩ để giảt quyết vấn đề
− Giáo viên đặt vấn đề
− Học sinh trình bày phương hướng
− Học sinh giảt quyết vấn đề
− Học sinh ứng dụng sơ đồ để giảt quyết vấn đề tương tự
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
Hoạt động 1:
GV: đặt câu hỏi. Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn cĩ thể suy ra cấu tạo nguyên tử nguyên tố đĩ được khơng ?Ví dụ: nguyên tố K, STT19, CK4, nhĩm IA
HS:
Biết STT ⇒ số đơn vị điện tích hạt nhân , tổng số p, tổng số e
Biết STT của CK ⇒ số lớp e
Biết STT của nhĩm ⇒ số e ở lớp ngồi cùng hay số electron hĩa trị
HS giải quyết vấn đề của K và các vấn đề tương tự (trong phiếu học tập)
GV: Cho cấu hình electron nguyên tử nguyên tố là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 . Tìm vị trí của nguyên tố HS: Từ cấu hình → tổng số e → số thứ tự → nguyên tố s hay p → nhĩm A → số e ngồi cùng → số thứ tự nhĩm → số lớp e → số thứ tự chu kỳ
HS giảt quyết vấn đề trên và các vấn đề tương tự
GV: cho củng cố quan hệ
vị trí của nguyên tố cấu tạo nguyên tử …
… …
Hoạt động 2:
GV: đặt câu hỏi. Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn cĩ thể suy ra tính chất hĩa học cơ bản của nguyên tố đĩ
Bài 10
Ý Nghĩa
Của Bảng Tuần HồnCác Nguyên Tố Hĩa Học Các Nguyên Tố Hĩa Học I/ QUAN HỀ GIỮA VỊ TRÍ CỦA
NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NĨ TỬ CỦA NĨ
Biết vị trí nguyên tố trong bảng tuần hồn (BTH) cĩ thể suy ra cấu tạo của nguyên tố hay ngược lại
vị trí nguyên tố cấu tạo
nguyên tử − số thứ tự nguyên tố − số thứ tự nguyên tố − số thứ tự nguyên tố ♦số p, số e ♦số lớp e ♦số e ở lớp ngồi cùng Ví dụ 1: nguyên tố cĩ số thứ tự (STT) 19, chu kỳ (CK) 4 nhĩm IA
⇒ cấu tạo nguyên tử của nĩ Ví dụ 2: Biết cấu hình electron
1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
⇒ vị trí nguyên tố