OXIT VÀ HIDROXIT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHĨ MA IV/ ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 10 HKI cơ bản (Trang 31)

IV/ ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN

MỤC TIÊU1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu :

♦Tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố . Sự biến đổi tuần hồn tính kim loại và phi kim . Khái niệm về độ âm điện. Sự biến đổi tuần hồn độ âm điện Sự biến đổi tuần hồn hĩa trị cao nhất với oxi và hĩa trị với hidro

♦Sự biến thiên tính chất oxit và hidroxit của các nguyên tố nhĩm A

2/ Kĩ năng

Vận dụng quy luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất, từ dố học được quy mới

CHUẨN BỊ

Nội dung trên computer để trình chiếu hoặc bảng vẽ hoặc bản photocopy phĩng to H2.1, bảng 6, 7, 8 ở SGK

Các phiếu học tập cho các nhĩm

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU

− Phát vấn − Đàm thoại − Hợp tác từng nhĩm nhỏ

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1: Tính kim loại , phi kim GV: Cho học sinh đọc ở SGK (trang 42), nhấn mạnh điểm khác biệt cơ bản giữa 2 loại nguyên tố kim loại và phi kim

HS: đọc trước lớp sau đĩ ghi vào tập GV: treo bảng tuần hồn lên và giới thiệu đường kẻ bậc thang phân chia nguyên tố kim loại và phi kim

HS: cho học sinh ghi nhận

Hoạt động 2: sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ

GV : yêu cầu học sinh dựa vào bảng tuần hồn, hướng dẫn học sinh thảo luận nhận xét biến đổi tính chất kim loại phi kim của các nguyên tố trong chu kỳ 3

nhĩm ck IA IIA IIA IVA VA VIA VIIA VIIIA ck3 stt Na Mg Al Si P S Cl Ar 3 3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6 tính chất kl đh kl mạ nh kl lưỡng tính pk yếu pk trung bình pk mạnh pk điển hình bán kính 0, 157 0, 136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099

GV sử dụng lược đồ cho học sinh ghi các yếu tố cần trong lập luận giải thích sự biến đổi tuần hồn tính chất trên (dựa trên bán kính nguyên tử tương quan với lực hút giữa hạt nhân và các electron ngồi cùng)

HS ghi giải thích vào vở

Hoạt động 3: sự biến đổi tính chất trong một nhĩm A

GV yêu cầu học sinh dựa vào bảng tuần hồn, hướng dẫn học sinh chú ý đến nhĩm IA, VIIA

Bài 9

Sự Biến Đổi Tuần Hồn

Tính Chất Của Các Nguyên Tố Hĩa Học

Định Luật Tuần HồnI/ TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM I/ TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM

Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nĩ dễ mất electron để trở thành ion dương. Nguyên tử càng dễ mất electron thì tính kim loại của nguyên tố càng mạnh

Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nĩ dễ thu electron để trở thành ion âm. Nguyên tử càng dễ thu electron thì tính phi kim của nguyên tố càng mạnh

1)Sự biến đổi tính chất nguyên tố trong một chu kỳ

Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân , tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần

Giải thích: ở SGK

2)Sự biến đổi tính chất nguyên tố trong một nhĩm A

Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân khi đi từ trên xuống dưới trong một phân nhĩm A,

thảo luận nhận xét biến đổi tính chất kim loại phi kim của các nguyên tố trong nhĩm IA và VIIA Li F Na Cl K Br Rb I Cs At

Hoạt động 4: độ âm điện

GV yêu cầu học sinh đọc khái niệm độ âm điện , cho học sinh ghi vào vở

GV đặt vấn đề, độ âm điện liên quan đến tính kim loại , phi kim

HS: độ âm điện của nguyên tử càng lớn thì tính phi kim càng mạnh

GV giới thiệu bảng độ âm điện với các trị theo Pauling Bảng 6 trang 45 SGK. Cho học sinh nhận xét rút ra quy luật

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 10 HKI cơ bản (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w