Brom và iot

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 10 HKI cơ bản (Trang 100)

I/ PHẢN ỨNG CĨ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HĨA VÀ PHẢN ỨNG KHƠNG CĨ

brom và iot

I/ PHẢN ỨNG CĨ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HĨA VÀ PHẢN ỨNG KHƠNG CĨ OXI HĨA VÀ PHẢN ỨNG KHƠNG CĨ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HĨA

1/Phản ứng hĩa hợp

a)Các ví dụ Ví dụ 1: 2 + → 2

Số oxi hĩa của hidro tăng từ 0 lên +1 Số oxi hĩa của oxi giảm từ 0 xuống -2 Đây là phản ứng oxi hĩa – khử Ví dụ 2: + →

Số oxi hĩa của tất cả các nguyên tố đều khơng thay đổi

Đây khơng phải là phản ứng oxi hĩa – khử

b/Nhận Xét :

Trong phản ứng hĩa hợp, số oxi hĩa của các nguyên tố cĩ thể thay đổi hoặc khơng thay đổi. Như vậy, phản ứng hĩa hợp cĩ thể là phản ứng oxi hĩa – khử hoặc khơng phải là phản ứng oxi hĩa – khử

2/Phản ứng phân hủy

a/Ví dụ:

Ví dụ 1: 2 → 2+ 3

Số oxi hĩa của oxi tăng từ -2 lên 0 Số oxi hĩa của clo giảm từ +5 xuống -1 Đây là phản ứng oxi hĩa – khử

Ví dụ 2: → +

Số oxi hĩa của tất cả các nguyên tố đều khơng thay đổi

Đây khơng phải là phản ứng oxi hĩa khử

b/Nhận Xét :

Trong phản ứng phân hủy, số oxi hĩa của các nguyên tố cĩ thể thay đổi hoặc khơng thay đổi. Như vậy, phản ứng phân hủy cĩ thể là phản ứng oxi hĩa – khử hoặc khơng phải là phản ứng oxi hĩa – khử

3/Phản ứng thế

phản ứng thế. HS trả lời

GV đưa ra 2 ví dụ.

Yêu cầu học sinh viết phản ứng, tính số oxi hĩa các nguyên tố trước và sau phản ứng. HS thực hiện

GV nhận xét và hướng dẫn học sinh cĩ kết luận chung

HS : học sinh ghi

Hoạt động 4:

GV: yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa phản ứng trao đổi.

HS trả lời

GV đưa ra 2 ví dụ.

Yêu cầu học sinh viết phản ứng, tính số oxi hĩa các nguyên tố trước và sau phản ứng. HS thực hiện

GV nhận xét và hướng dẫn học sinh cĩ kết luận chung

HS : học sinh ghi

Hoạt động 5: củng cố tồn bài

Cho học sinh làm bài tập ở trang 74 SGK

Ví dụ 1: +2 → + 2

Số oxi hĩa của đồng tăng từ 0 lên +2 Số oxi hĩa của bạc giảm từ +1 xuống 0 Đây là phản ứng oxi hĩa – khử

Ví dụ 2: + 2 → +

Số oxi hĩa của kẽm tăng từ 0 lên +2 Số oxi hĩa của hidro giảm từ +1 xuống 0

Đây là phản ứng oxi hĩa khử b/Nhận Xét :

Trong phản ứng thế, bao giờ cũng cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của các nguyên tố. Các phản ứng thế là những phản ứng oxi hĩa – khử. 4/Phản ứng trao đổi a/Ví dụ: Ví dụ 1: +→+

Số oxi hĩa của tất cả các nguyên tố đều khơng thay đổi

Đây khơng phải là phản ứng oxi hĩa khử

Ví dụ 2: 2 +→+2

Số oxi hĩa của tất cả các nguyên tố đều khơng thay đổi

Đây khơng phải là phản ứng oxi hĩa khử

b/Nhận Xét :

Trong phản ứng trao đổi, số oxi hĩa của các nguyên tố khơng thay đổi.Các phản ứng trao đổi khơng phải là phản ứng oxi hĩa – khử

II/ KẾT LUẬN

Dựa vào sự thay đổi số oxi hĩa, cĩ thể chia phản ứng hĩa học thành 2 loại:

− phản ứng hĩa học cĩ sự thay đổi số oxi hĩa (phản ứng oxi hĩa – khử)

− phản ứng hĩa học khơng cĩ sự thay đổi số oxi hĩa (phản ứng khơng phải oxi hĩa – khử)

CHƯƠNG 6

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 10 HKI cơ bản (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w