1/ Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố nhĩm A nguyên tử các nguyên tố nhĩm A
• Nhĩm A gồm các nguyên tố cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng giống nhau là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hĩa học của các nguyên tố trong cùng nhĩm A
• Số thứ tự của nhĩm bằng số electron lớp ngồi cùng cũng bằng số electron hĩa trị
GV : Số thứ tự nhĩm cĩ quan hệ thế nào với số electron hĩa trị ?
HS: Trong một nhĩm A, các nguyên tố đều cĩ số electron lớp ngồi cùng bằng nhau = số thứ tự nhĩm = số electron hĩa trị
GV : Nêu nhận xét về số electron hĩa trị của các nguyên tố trong 1 chu kỳ ?
HS:
Hoạt động 3: nhĩm khí hiếm GV: giới thiệu nhĩm VIIIA
GV : yêu cầu học sinh cho nhận xét về số electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố trong nhĩm này ?
HS:
GV : bổ sung
Hoạt động 4: Nhĩm kim loại điển hình GV: giới thiệu nhĩm IA
GV : yêu cầu học sinh cho nhận xét về số electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố trong nhĩm này ?
HS:
GV : bổ sung
Hoạt động 5: nhĩm phi kim điển hình GV: giới thiệu nhĩm VIIIA
GV : yêu cầu học sinh cho nhận xét về số electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố trong nhĩm này ?
HS:
GV : bổ sung
• Ở IA, IIA các nguyên tố s với electron hĩa trị là s. Ở sáu nhĩm tiếp là các nguyên tố p với electron hĩa trị là electron s và p (trừ He)
2/Một số nhĩm A tiêu biểu
a/ Nhĩm VIIIA là nhĩm khí hiếm
− gồm: heli, neon, agon, kripton, xenon, radon
− nguyên tử của các nguyên tố trong nhĩm đều cĩ 8 electron ở lớp ngồi cùng
− nguyên tố cĩ 8 electron ở lớp ngồi cùng là nguyên tố cĩ cấu hình electron bền vững (đặc biệt He với 2 electron ngồi cùng). Hầu hết các khí hiếm khơng tham gia các phản ứng hĩa học. Ở điều kiện thường, chúng đều ở trạng thái khí và phân tử chỉ gồm 1 nguyên tử
b/ Nhĩm IA là nhĩm kim loại kiềm
− gồm: liti, natri, kali, rubidi, xesi, franxi
− nguyên tử của các kim loại kiềm chỉ cĩ 1 electron ở lớp ngồi cùng
− trong các phản ứng hĩa học nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm cĩ khuyng hướng nhường đi 1 electron để đạt đến cấu hình electron bền vững của khí hiếm gần nĩ nhất. Do đĩ trong các hợp chất các kim loại kiềm chỉ cĩ hĩa trị 1.
Kim loại kiềm là những kim loại điển hình c) Nhĩm VIIA là nhĩm halogen
− gồm: fluo, clo, brom, iot, xenon, atatin (nguyên tố phĩng xạ)
− nguyên tử của các nguyên tố halogen cĩ 7 electron ở lớp ngồi cùng
− trong các phản ứng hĩa học nguyên tử của các nguyên tố halogen cĩ khuyng hướng nhận 1 electron để đạt đến cấu hình electron bền vững của khí hiếm gần nĩ nhất (trừ atatin). Do đĩ trong các hợp chất với kim loại , các
halogen cĩ hĩa trị 1
Halogen là những phi kim điển hình
DẶN DỊ:
Chương 2
Bài 9 (2 tiết)
Sự Biến Đổi Tuần Hồn
Tính Chất Của Các Nguyên Tố Hĩa HọcĐịnh Luật Tuần Hồn Định Luật Tuần Hồn
NỘI DUNG