3. Quy mụ đào tạo và chất lượng giỏo dục
3.4. Nguyờn nhõn của những thành tớch và hạn chế của giỏo dụ c đào tạo thành phố Hà Nội (1954 1965)
đào tạo thành phố Hà Nội (1954 - 1965)
3.4.1. Nguyờn nhõn thành tớch đạt được
Hà Nội đó xõy dựng được nền tảng, cơ sở giỏo dục trong 10 năm (1954- 1965), với những thành tớch điển hỡnh nhất. Đú là kết quả của sự hội tụ của cỏc nguyờn nhõn:
3.4.1.1. Giỏo dục Hà Nội luụn được sự quan tõm dưới sự lónh đạo của Đảng và quản lớ của Nhà nước, đặc biệt là dưới ỏnh sỏng của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III của Đảng, Nhà nước và thành phố Hà Nội luụn đề ra đường lối đỳng đắn, chớnh sỏch kịp thời, phự hợp để điều chỉnh, chỉ đạo giỏo dục thủ đụ trong từng thời điểm cỏch mạng. Giỏo dục cứ đi dần vào thực tế, phục vụ cho mục tiờu chung của thành phố Hà Nội, cho miền Bắc, cho cả nước ta.
3.4.1.2. Giỏo dục là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và nhõn dõn. Hà Nội luụn quỏn triệt quan điểm, đường lối tư tưởng này của Đảng ta. Giỏo dục - đào tạo Hà Nội luụn chủ động tham mưu cho Đảng bộ và cỏc cấp chớnh quyền tổ chức, đẩy mạnh phong trào thi đua “hai tốt” xõy dựng nền giỏo dục xó hội chủ nghĩa, để Hà Nội xứng đỏng là thủ đụ nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà.
Dưới sự lónh đạo của Đảng bộ, thành uỷ Hà Nội, sở giỏo dục đào tạo Hà Nội thực hiện phương chõm: “Nhà nước và nhõn dõn cựng làm giỏo dục”.
Nhà nước phải nắm quyền, phải chăm lo cho giỏo dục, khụng giao khoỏn cho nhà trường, xó hội và nhõn dõn.
3.4.1.4. Hà Nội là thủ đụ nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà, là trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, giỏo dục , là thành phố gương mẫu. Đú là một ưu điểm lợi thế lớn cho sự phỏt triển giỏo dục Hà Nội, nhất là ở thời kỡ đầu (1954 - 1965).
3.4.1.5. Sự thắng lợi của ngành giỏo dục - đào tạo Hà Nội, cũn là sự thắng lợi của cỏc ngành khỏc, của toàn miền Bắc trong việc thực hiện, khụi phục và bước đầu phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, xó hội (1954 - 1960), và thực hiện kế hoặc 5 năm (1961 - 1965).
3.4.1.6. Một nhõn tố hết sức quan trọng, đem đến cho giỏo dục - đào tạo Hà Nội những bước phỏt triển mới, đú là: Truyền thống cần cự trong lao động, ham học hỏi (hiếu học), khụng ngừng nõng cao hiểu biết, biết vượt lờn trờn tất cả mọi khú khăn của người dõn Hà Nội. Vỡ vậy, mà ngoài sự nỗ lực của nhõn dõn, thỡ đội ngũ nhõn viờn, cỏn bộ quản lớ giỏo dục cũng cố gắng “Tất cả vỡ học sinh thừn yờu”, “Vỡ lợi ích mười năm trồng cõy, vỡ lợi ích trăm năm phải trồng người”.
3.4.2. Nguyờn nhõn dẫn đến hạn chế của giỏo dục Hà Nội
Cũng như tỡnh trạng chung của nước ta, giỏo dục Hà Nội khi hoà bỡnh lập lại, cũn chịu gỏnh nặng lớn của hậu quả mà thời kỡ Phỏp thuộc để lại, cựng với 9 năm Phỏp tạm chiếm. Chỳng cũn ra sức phỏ hoại trong 80 ngày tiếp quản, gài lực lượng chống phỏ ta.
Khi bắt tay vào xõy dựng nền giỏo dục xó hội chủ nghĩa, ta thực sự chưa cú kinh nghiệm, nờn đú “bắt trước” theo mụ hỡnh của Liờn Xụ. Và thực sự ta chưa hiểu sõu sắc, cụ thể về nền giỏo dục mới như thế nào. Lónh đạo cũng chưa nhận thức rừ vai trũ lónh đạo của mỡnh trong cụng tỏc giỏo dục. Cũn mắc bệnh thành tớch, dựa trờn tinh thần mà xõy dựng, chưa nhỡn thẳng
Đời sống kinh tế khú khăn, nú ảnh hưởng lớn đến chăm lo cho giỏo dục. Vỡ học sinh, giỏo viờn, ít cú điều kiện đầu tư cho dạy và học. Họ cũn phải tham gia lao động kiếm sống.