2. Hệ thống cỏc trường và đội ngũ giỏo viờn.
2.2. Hệ thống trường phổ thụng cỏc cấp và đội ngũ giỏo viờn phổ thụng.
thụng.
2.2.1. Hệ thống trường phổ thụng
Hệ thống trường phổ thụng được xõy dựng từ bậc tiểu học, trung học cơ sở và phổ thụng trung học (cấp I, cấp II, cấp III).
Giỏo dục phổ thụng trong 10 năm (1954 -1965) được phỏt triển tận lực khi Hà Nội mới giải phúng, toàn thành phố cú 106 trường phổ thụng. Từ năm 1958 – 1960, mạng lưới cỏc trường phổ thụng ở nội, ngoại thành bước đầu phỏt triển. Đến năm học 1964 – 1-65, mạng lưới trường phổ thụng cỏc cấp trải khắp cỏc địa bàn quận, huyện, xú cỏc xú cỳ từ một đến ba trường phổ thụng cấp I, cấp II. ở mỗi huyện bỡnh quõn cú từ một đến hai trường cấp III, mỗi quận nội thành cú hai đến ba trường cấp III. Nú tạo sự thuận tiện cho con em nhõn dõn đều cú thể đến trường. Năm học 1964 – 1965, Hà Nội cú tất thảy 349 trường phổ thụng cỏc cấp. Trong đú cú: 182 trường cấp I, 151 trường cấp II, 16 trường phổ thụng cấp III. Tổng số học sinh là 180.354(18;3).
Hệ thống cỏc trường phổ thụng cụng lập được chỳ trọng, hạn chế cỏc trường tư thục, bỏn cụng, dõn lập.
Khi Hà Nội thực hiện chủ trương cải tạo xó hội chủ nghĩa (1958 – 1960) thỡ ngành giỏo dục dưới sự chỉ đạo của thành phố, đó tiến hành cải tạo cỏc trường tư thục mở ra dưới thời Phỏp tạm chiếm như: trường Tõy Sơn, trường Thăng Long, Trường Dũng Lạc, trường Minh Tõn, trường Nguyễn Huệ, trường Diờn Hồng... cũn một số trường tư thục chạy theo khuynh hướng kinh doanh, thỡ thường khụng đủ điều kiện thiết yếu về: cơ sở vật chất, đội ngũ giỏo viờn, nờn khụng đảm bảo chất lượng giảng dạy, giỏo dục, khụng thực hiện đỳng qui chế chuyờn mụn. Để giải quyết thực trạng này, sở giỏo dục Hà Nội đó tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ toàn diện cỏc trường tư thục phổ thụng, trường nào cú đủ điều kiện hoạt động thỡ chuyển thành trường dõn lập, phụ huynh học sinh phải đúng học phớ cho con em mỡnh và gúp một phần chi phớ để thớ nghiệm, thực hành cỏc mụn học.
Sang giai đoạn 1961 – 1965, để đảm bảo sự thống nhất trong quản lớ, chỉ đạo cỏc trường về mặt cơ sở vật chất, xõy dựng đội ngũ giỏo viờn, thủ đụ đú cỳ chủ trương chuyển cỏc trường dõn lập sang chế độ quốc lập.
2.2.2. Đội ngũ giỏo viờn trường phổ thụng
Giỏo viờn trường phổ thụng được coi là lực lượng cốt cỏn của sự nghiệp giỏo dục - đào tạo. Đảng, Nhà nước, thành phố Hà Nội luụn quan tõm, chỳ ý đến lực lượng này. Đẩy mạnh cụng tỏc bồi dưỡng tư tưởng, đào tạo chuyờn mụn nghiệp vụ, phương phỏp tổ chức dạy học cho đội ngũ giỏo viờn thực hiện hai tốt: “Dạy tốt, học tốt”
Năm học 1955 – 1956, cả thành phố chỉ cú 718 giỏo viờn. Đến năm 1960 con số đỳ đú tăng lờn 3173 người.
Đỏp ứng phong trào học tập, sự phỏt triển của giỏo dục phổ thụng, thủ đụ đó tớch cực đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo cấp tốc giỏo viờn cấp I, cấp II.
Thỏng 1/ 1959, trường sư phạm sơ cấp Hà Nội được thành lập, cú nhiệm vụ đào tạo giỏo viờn cấp I. cấp II cho thành phố Hà Nội.
Từ năm 1959 – 1964, nhà trường đó cấp tốc đào tạo đội ngũ giỏo viờn cấp I, cấp II theo cỏc hệ 7+1, 7+2, 10+1. Kết quả này đó kịp thời đỏp ứng phần nào yờu cầu phỏt triển nhanh, mạnh của trường, lớp phổ thụng. Song do đào tạo cấp tốc, ồ ạt, nờn chất lượng giỏo viờn cũn hạn chế về chuyờn mụn, phương phỏp, nghiệp vụ. Vẫn sử dụng phương phỏp truyền thống là chủ yếu... Nhiều giỏo viờn trong nhiều năm vẫn chỉ sử dụng mụ tớp bài giảng cũ, giỏo ỏn cũ để dạy. Hơn nữa, do cuộc sống cũn nhiều khú khăn, cơ sở vật chất, kinh tế thiếu thốn... nờn người giỏo viờn ít cú điều kiện để tập chung chuyờn mụn nghề nghiệp của mỡnh, dự họ là những nhà giỏo yờu nghề, tõm huyết với sự nghiệp giỏo dục - đào tạo.
Từ 01/ 11/ 1954, trở đi , cỏc trường đại học của trung ương đúng tại Hà Nội đó lần lượt được mở. Đú là một thuận lợi lớn để cỏc em học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thụng cú điều kiện sẽ học tập tiếp, tạo ra cỏc lớp sinh viờn cú đủ tài, đức để phục sự Tổ Quốc. Ngoài ra cỏc trường đại học cũn tạo cơ hội cho đội ngũ giỏo viờn cú khả năng đi học cao hơn, nõng cao trỡnh độ, mở rộng sự phỏt triển giỏo dục.
Từ trường đại học, sẽ cú nhiều mối quan hệ với giỏo dục ở cỏc nước anh em. Nhiều cử nhõn được cử sang nước ngoài học ( chủ yếu sang học ở Liờn Xụ, cỏc nước xó hội chủ nghĩa anh em), rồi họ trở về thủ đụ. Điều ấy cú ý nghĩa tỏc động lớn đến giỏo dục ở thủ đụ, cũng như giỏo dục toàn miền Bắc. Giỏo dục Hà Nội sẽ là nơi tiờn phong trong học hỏi, trao đổi kinh nghiệm khoa học giỏo dục với nước ngoài.
Trong cỏc trường đại học, đại học sư phạm I Hà Nội là trường sư phạm đầu ngành, trọng điểm, là trường mụ phạm của cả nước. Trường đó đào tạo ra đội ngũ giỏo viờn lớn cho cỏc trường phổ thụng ngay tại Hà Nội và phõn tỏn cả về cỏc nơi, nhất là hỗ trợ giỏo dục miền nỳi.
Sang năm học 1964 – 1965, giỏo viờn phổ thụng ở Hà Nội đó lờn tới 5.236 giỏo viờn cũn là những người luụn tớch cực trong đúng gúp những sỏng kiến, kinh nghiệm, nõng cao chất lượng dạy và học