Chương trỡnh bỡnh dõn học vụ bổ tỳc văn húa.

Một phần của tài liệu luận văn Giáo dục - Đào tạo ở thủ đô Hà Nội (1954 -1965) (Trang 36 - 41)

Phong trào bỡnh dõn học vụ ở thủ đụ và cũng như trờn cả nước ta, được phỏt động chớnh thức thụng qua từ 9/ 8/ 1945, của chớnh phủ đú kớ. Từ đú, ngành học bỡnh dõn học vụ chớnh thức ra đời, thực hiện nhiệm vụ “cưỡng bỏch học chữ quốc ngữ và khụng mất tiền”.

Cỏc lớp bỡnh dõn học vụ được mở ra khắp nơi cho thợ thuyền, nụng dõn và mọi người lao động chưa biết chữ quốc ngữ. Nhiệm vụ của bỡnh dõn học vụ nhằm xoỏ mự chữ cho quảng đại quần chỳng nhõn dõn, khi đó biết đọc, biết viết rồi thỡ phải lo tổ chức việc Bổ tỳc văn hoỏ cho họ để nõng cao dõn trớ. Chủ tịch Hồ Chớ Minh núi “một dừn tộc dốt là một dừn tộc yếu” Bỏc luụn thường trực trong mỡnh một khỏt vọng lớn lao: “Tụi chỉ cú một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập ,dừn tộc ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng cú cơm ăn, ỏo mặc, ai cũng được học hành”.

Hậu quả hơn 90% dõn số nước ta bị mự chữ, do chế độ thực dõn để lại đó đặt nhiệm vụ “diệt giặc dốt để cho cỏch mạng nước ta trở nờn cấp bỏch.”

Hà Nội được giải phúng, nhõn dõn bắt tay ngay vào cụng cuộc khụi phục, hàn gắn vết thương chiến tranh..., nhưng khi đỳ cỳ tới hơn 7 vạn người dõn Hà Nội mự chữ, gõy cho ta khụng ít khú khăn trong việc xõy dựng chế độ mới. Do đú, thực hiện chủ trương đường lối của Đảng, Bỏc Hồ và thành phố Hà Nội, phong trào Bỡnh dõn học vụ đó được phỏt động, ngay trong những thời gian đầu thủ đụ được giải phúng. Phong trào sụi nổi, phỏt triển mạnh mẽ.

Cuối năm 1955, Hà Nội thực hiện kế hoạch 3 năm xoỏ nạn mự chữ, làm theo lời Bỏc dạy: “chương trỡnh của chớnh phủ ta là làm cho đồng bào toàn quốc ai cũng cú ăn, cú học, làm cho nhõn dõn thực sự làm chủ đất nước, muốn thế phải xoỏ bỏ nạn mự chữ và bổ tỳc văn hoỏ cho nhõn dõn là một trong những nhiệm vụ phải thực hiện cấp bỏch” (Thư của Hồ Chủ Tịch gửi đồng bào, cỏn bộ giỏo viờn bỡnh dõn học vụ 1956).

Bỏc kờu gọi nhõn dõn Hà Nội :"Nay hoà bỡnh trở lại, đồng bào cỏc nơi đều thi đua học chữ. Trong sỏu thỏng cuối năm 1954, vựng tự do cũ và cỏc cụng trường đú cỳ hơn 79 vạn 9000 người học. Từ ngày giải phúng, đồng bào ngoại thành Hà Nội đó mở 390 lớp với độ 9000 học trũ; ở thủ đụ đó mở 390 lớp với 1000 người học. Anh em cụng nhõn sở xe lửa và nhà mỏy đốn đó tự tổ chức lớp học. Cỏc cơ sở khỏc cũng vậy. Việc đú chứng tỏ tinh thần ham học của nhõn dõn ta"(11;76).

Nhõn dõn thủ đụ nụ nức dạy và học chữ: “Người đó biết chữ dạy cho người chưa biết chữ, những người chưa biết chữ gắng sức học cho biết chữ”. Phấn đấu hoàn thành xoỏ nạn mự chữ trong 3 năm. Từ đầu năm 1956, cỏc tổ chức, cỏc cỏn bộ diệt dốt đó nỗ lực đẩy mạnh cụng tỏc vận động nhõn dõn tớch cực khẩn trương. Bấy giờ chập tối nghe tiếng í ới ở cỏc khu phố gọi nhau đi học. Cú nơi như khu Hai Bà Trưng, nhõn dõn tranh thủ học từ sỏng. ở ngoại thành khụng đốn điện, trời vừa chập tối, nụng dõn tay mang bút giấy, tay cầm đốn dầu, đoàn tốp ba tốp bảy kộo nhau đến lớp học ở đỡnh làng. Những chị bỏn hàng rong, những em bộ cắt túc, cắt cỏ, chăn trõu, chăn bũ tranh thủ tập đọc trong sỏch vần quốc ngữ. Những vần quốc ngữ cũn được cụ thể hoỏ thành những cõu ca dao dễ nhớ:

“O trũn như quả trứng gà ễ thỡ đội mũ, ơ thỡ cỳ rừu”...

Những bà cụ lom khom ụm sỏch đi học là những hỡnh ảnh quen thuộc trờn vỉa hố, đường phố nội thành, trờn đường làng cõy cao búng mỏt ở ngoại thành.

Sỏch giỏo khoa dành cho bỡnh dõn học vụ về cơ bản vẫn sử dụng sỏch học vần “i”, “tờ”, nhằm đảm bảo cho việc tự học và học nhúm, lớp, để mọi người dõn đều cú thể tham gia xoỏ mự chữ, biết đọc, biết viết, chống tỏi mự chữ. Và cao hơn là nú tạo điều kiện cho ai cú khả năng theo học cỏc lớp bổ tỳc văn húa, hoặc theo cỏc lớp đào tạo khỏc.

Cuối năm 1958, Hà Nội hoàn thành cụng tỏc xoỏ nạn mự chữ về căn bản, cho độ tuổi từ 8 đến 50 tuổi, với tỷ lệ cao nhất miền Bắc.

Ngày 7/ 4/ 1959, Đại hội liờn hoan mừng thắng lợi phong trào diệt dốt của Hà Nội, đặc biệt vui mừng phấn khởi được Hồ Chớ Minh đến thăm và căn dặn: "Người Hà Nội đú xoỏ xong nạn mự chữ nay phải tiếp tục đẩy mạnh phong trào bổ tỳc văn húa, khụng được để cú người mự chữ lại. Hà Nội phải làm gương mẫu cho cả nước noi theo"(23;401).

1.4.2. Chương trỡnh bổ tỳc văn hoỏ

Trong chủ trương, đường lối về giỏo dục - đào tạo , Đảng, Bỏc Hồ rất coi trọng mở rộng cỏc lớp bổ tỳc văn hoỏ. Hồ Chủ Tịch căn dặn: “Những đồng bào đó thoỏt nạn mự chữ cần phải cố gắng vượt khú khăn học thờm nữa, đọc thờm sỏch bỏo để khỏi mự chữ lại, để tiến bộ thờm nữa. Chớnh quyền, đoàn thể và cỏn bộ, giỏo viờn khụng được tự món, cần tỡm mọi cỏch mở lớp bổ tỳc văn hỳa” (Thư gửi đồng bào, cỏn bộ và giỏo viờn bỡnh dõn học vụ năm 1956 của Hồ Chủ Tịch).

Trong bài núi chuyện tại Đại hội sơ kết cụng tỏc bỡnh dõn học vụ sỏu thỏng đầu năm 1956 (12/ 6/ 1956) tại Hà Nội, Bỏc nỳi: “Khụng phải thanh toỏn mự chữ xong là cỏc cụ chỳ hết nhiệm vụ. Cỏc cụ cỏc chỳ cỳ nhiệm vụ giỳp cho đồng bào chưa biết chữ, biết chữ rồi lại học thờm”

Chỉ thị số 107 CT/TW của Ban bớ thư trung ương đú nờu “Cần chỳ trọng mở cỏc lớp Bổ tỳc văn hỳa” nhằm mục đớch để cho những người đó thoỏt nạn mự chữ khụng mự chữ trở lại và để dần dần nõng cao tỡnh độ văn hoỏ của cỏn bộ và nhừn dừn”.

Võng lời dạy của Bỏc Hồ kớnh yờu, chấp hành chỉ thị của Trung ương, ngành giỏo dục - đào tạo thủ đụ Hà Nội đó đẩy mạnh chương trỡnh Bổ tỳc văn hoỏ cho người biết chữ. Khụng những thế, mà kể cả cỏn bộ, cụng nhõn viờn chức ở cỏc cơ quan Hà Nội, Trung ương khụng được học tập trong thời kỡ khỏng chiến cũng được tổ chức theo học bổ tỳc văn hoỏ.

Giỏo dục bổ tỳc văn hoỏ được xõy dựng tương ứng như hệ thống giỏo dục phổ thụng:

Cấp I: Dự bị bổ tỳc và bổ tỳc cấp I và cấp II Cấp II: Phổ thụng lao động

Cấp III: Bổ tỳc cụng nụng

Cú hai hỡnh thức học tập Bổ tỳc văn hoỏ: Tập trung (gồm cỏc lớp bổ tỳc cụng - nụng, và bổ tỳc văn hoỏ cỏn bộ) và tại chức (mở khắp địa bàn thành phố). Trong đú, lấy Bổ tỳc văn hoỏ cho cỏn bộ làm trung tõm, để cỏn bộ cụng tỏc tốt lónh đạo, quản lý sản xuất tốt. Bổ tỳc văn hoỏ cho cụng nhõn, nhõn viờn thực sự cú ý nghĩa chớnh trị lớn lao. Vỡ lẽ: Muốn xõy dựng chủ nghĩa xó hội thỡ phải tăng gia sản xuất... vỡ vậy cụng việc Bổ tỳc văn hoỏ là cực kỡ cần thiết.

Bổ tỳc văn hoỏ thực hiện chương trỡnh sỏt với thực tế, đỏp ứng yờu cầu của từng giai đoạn, phự hợp với đối tượng học tập. Tiến hành bổ tỳc cấp I, cấp II, cấp III, tiến tới từng bước phổ cập giỏo dục. Trước hết là phổ cập tiểu học cho nhõn dõn lao động, phổ cập cấp II, cấp III cho cỏn bộ và thanh niờn ưu tú.

Chương trỡnh bổ tỳc văn hoỏ làm cơ sở cho việc học tập chớnh trị, khoa học, kĩ thuật cú kết quả, để cỏn bộ thanh niờn tham gia cụng tỏc sản xuất tốt hơn. Theo phương chõm “Cần gỡ học nấy”, phục vụ sản xuất, phục vụ chớnh trị và đi đỳng đường lối của quần chỳng.

Xõy dựng chương trỡnh theo đường thẳng, dựa trờn chương trỡnh sỏch giỏo khoa, dành cho giỏo dục tiểu học, phổ thụng, nhưng đó được tinh giản và thiết thực, kết hợp chặt chẽ với việc học văn hoỏ, kĩ thuật và chớnh trị. Phải đảm bảo những kiến thức khoa học, kĩ thuật cơ bản nhất, cần thiết, gắn với thực tế sản xuất, đời sống trong từng giai đoạn lịch sử.

Năm học 1960 - 1961, cỏc trường Bổ tỳc văn húa ở thủ đụ bắt đầu dạy và học theo chương trỡnh và sỏch giỏo khoa do Bộ giỏo dục biờn soạn dành riờng cho hệ Bổ tỳc văn hoỏ. Khẩu hiệu: “Học bổ tỳc văn hoỏ tốt để đẩy mạnh sản xuất”, cụng tỏc được đụng đảo học viờn vận dụng.

Hà Nội, trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, giỏo dục - thủ đụ nước Việt Nam Dõn chủ cộng hoà. Hà Nội đó thực hiện chương trỡnh bổ tỳc văn hoỏ riờng, với nội dung phong phỳ, thiết thực, bổ ích hơn so với chương trỡnh Bổ tỳc văn hoỏ chung của miền Bắc.

Mặc dự đó đạt được những kết quả đỏng khớch lệ, đó thu hút đụng đảo người dõn Hà Nội tham gia, song giỏo dục Bổ tỳc văn hoỏ trong bối cảnh khú khăn, phức tạp ấy, khụng trỏnh khỏi những hạn chế chung về cơ sở vật chất, tổ chức quản lớ, chương trỡnh, tài liệu, và giỏo viờn...

Xột theo tiến trỡnh phỏt triển, giỏo dục Bổ tỳc văn hoỏ phỏt triển chưa thật ổn định, đũi hỏi được điều chỉnh thường xuyờn: những năm sau 1954, giỏo dục bổ tỳc phỏt triển khỏ mạnh. Nhưng từ năm 1957 đến đầu năm 1959, phong trào Bổ tỳc văn hoỏ lại giảm sỳt. Đến cuối năm 1959 trở đi, Bổ tỳc văn hoỏ lại dần phỏt triển theo hướng đỳng đắn và đó gạt bỏ được phần lớn yếu tố tự phỏt, dự nỳ chưa thực sự vững chắc. Năm học 1961 - 1962, Bổ tỳc văn hoỏ cỳ những bước phỏt triển mới như: Xõy dựng chương trỡnh riờng cho cỏc ngành đường sắt, điện, cụng nghiệp năng. Tuy nhiờn, sang năm học 1963 - 1964, do nhiều yếu tố tỏc động, phong trào Bổ tỳc văn hoỏ chững lại.

Một phần của tài liệu luận văn Giáo dục - Đào tạo ở thủ đô Hà Nội (1954 -1965) (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w