3. Quy mụ đào tạo và chất lượng giỏo dục
3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn giỏo dục ở Hà Nội.
Mười năm đầu đi lờn chủ nghĩa xó hội trong điều kiện hoà bỡnh, là thời kỡ hết sức khú khăn mà Hà Nội phải vượt qua. Nhưng Hà Nội đó đạt được những thành tớch rất đỏng ghi nhận. Ngày nay, chúng ta vẫn tự hào về điều đú, nhất là tinh thần, khụng khớ học tập của người dõn Hà Nội lỳc bấy giờ, điển hỡnh là trong phong trào bỡnh dõn học vụ.
Giỏo dục Hà Nội cũn để lại bài học quớ giỏ về sự lónh đạo, chỉ đạo đỳng đắn, toàn diện, hiệu quả của Đảng, Nhà nước và thành phố Hà Nội, về kế hoạch khụi phục, xõy dựng giỏo dục - đào tạo tương đối hoàn chỉnh, đặt nền múng, cơ sở cho sự phỏt triển tiếp theo, và là trung tõm cho cả nước hướng về.
- Vai trũ chỉ đạo, tổ chức thực hiện của Uỷ ban nhõn dõn thành phố , sự tham mưu tớch cực của sở Giỏo dục - đào tạo, sự kết hợp cú hiệu quả của cỏc ban Đảng, cỏc ban sở, ban ngành, đoàn thể của cỏc quận, huyện, phường xú, đú gúp phần to lớn trong sự phỏt triển chung của Giỏo dục - đào tạo và thành tớch riờng của từng đơn vị giỏo dục.
- Tranh thủ sự chỉ đạo của thành phố, kết hợp giỏo dục nhà trường với giỏo dục gia đỡnh, xó hội. Gắn mục tiờu giỏo dục với mục tiờu kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội.
- Vừa xõy dựng, vừa điều chỉnh hợp lớ, bảo vệ, đấu tranh, giữ vững mục tiờu của nền giỏo dục xó hội chủ nghĩa.
- Sự tớch cực của đội ngũ nhà giỏo, cỏn bộ quản lớ, nhận thức đỳng đắn về tầm quan trọng của giỏo dục - đào tạo.
Với năm năm đầu khụi phục, xõy dựng và 5 năm thực hiện kế hoạch lần thứ nhất, giỏo dục ở thủ đụ Hà Nội đó xõy dựng được cơ sở, đó tạo bước phỏt triển mới. Hệ thống giỏo dục , qui mụ, chất lượng đào tạo, và cả chương trỡnh giỏo dục cũng khụng ngừng được mở rộng, củng cố và nõng cao. Cơ sở vật chất trường lớp, bàn ghế, đồ dựng dạy và học... được sửa chữa, bổ xung.
Những thành tớch mà giỏo dục Hà Nội thời kỡ đỳ đạt được, đó minh chứng cho sự quan tõm, đỳng đắn của Đảng, Nhà nước và thành phố Hà Nội, cũng như tinh thần hiếu học của người dõn. Nú khẳng định ưu điểm của một nền giỏo dục toàn dõn.
Những hạn chế tồn tại của giỏo dục Hà Nội là khú trỏnh khỏi. Đú là hạn chế chung, là những thử thỏch Hà Nội phải đối mặt.
Từ những thuận lợi, khú khăn, hạn chế và thành tớch đạt được, giỏo dục Hà Nội (1954 - 1965) đó để lại những bài học bổ ích khi nhỡn nhận, định hướng phỏt triển cho giỏo dục thời kỡ này.
KẾT LUẬN
Giỏo dục ở thủ đụ Hà Nội trong 10 năm đầu sau hoà bỡnh (1954 - 1965), đó đặt nền múng, cơ sở cho sự nghiệp giỏo dục thủ đụ ở những giai đoạn sau. Và trong 10 năm ấy, đúng gúp của giỏo dục cho sự phỏt triển cỏc mặt kinh tế, văn hoỏ, an ninh quốc phũng... của thủ đụ là rất lớn.
Thụng qua nghiờn cứu tỡnh hỡnh chớnh trị - kinh tế - văn hoỏ giỏo dục ở Hà Nội sau ngày mới giải phúng (10 / 10 / 1954), nghiờn cứu, tỡm hiểu về những khú khăn, thuận lợi, đặc biệt là hậu quả nặng nề của một thành phố vốn là thuộc địa, chịu 9 năm Phỏp chiếm đúng và 80 ngày tàn phỏ nặng nề của chỳng trước khi ta tiếp quản, ta càng thấy được những thắng lợi to lớn mà giỏo dục thủ đụ làm được trong 10 năm đầu (1954 - 1965).
Khú khăn lớn nhất của Hà Nội khụng chỉ là hậu quả của chế độ thực dõn- hậu quả nặng nề, tỏc động sõu xa,... mà cũn là việc thủ đụ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội trờn cơ sở hạ tầng thấp kộm, nền sản xuất nhỏ... với qui mụ lớn hơn cho tớch luỹ ban đầu của chủ nghĩa xó hội và cụng nghiệp hoỏ xó hội chủ nghĩa. Hà Nội xõy dựng nền giỏo dục xó hội chủ nghĩa, mà trước đú là một nền giỏo dục “nhỏ giọt” của chế độ thực dõn, cũn tồn tại rất nhiều vấn đề nan giải, nhất là hậu quả trực tiếp của chớnh sỏch di dõn của Mĩ - Diệm gõy ra.
Mặt khỏc, cỏc lực lượng đế quốc phản động luụn tỡm mọi cỏch phỏ hoại miền Bắc, chỳng cũng tấn cụng mạnh vào giỏo dục. Song, với những ưu việt của chế độ mới, chế độ xoỏ bỏ ỏp bức búc lột, con người được giải phúng, cả miền Bắc cú điều kiện phỏt triển trong hoà bỡnh, lại được sự ủng hộ của anh em bạn bố quốc tế, giỏo dục Hà Nội đú cựng tất cả cỏc mặt trận kinh tế, văn hoỏ - xó hội , đó từng bước khắc phục khú khăn, đạt được những bước
phỏt triển cú thể núi là “thần kỡ”, sự kỡ diệu của những con người mới làm được.
Từ sau ngày giải phúng, trước sự quan tõm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước , Bỏc Hồ và thành phố, giỏo dục Hà Nội phỏt triển quỏn triệt nguyờn tắc: dừn tộc - khoa học - đại chỳng, mục tiờu “ muốn cú chủ nghĩa xó hội trước hết phải cú con người xó hội chủ nghĩa, muốn cú con người xó hội chủ nghĩa thỡ trước hết phải cú tư tưởng chủ nghĩa xó hội”,“Ngày nay cỏc em được cỏi may mắn hơn cha anh là được hấp thụ một nền giỏo dục của một nước độc lập, một nền giỏo dục nú sẽ đào tạo cỏc em nờn những người cụng dõn hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giỏo dục làm phỏt triển hoàn toàn những năng lực sẵn cú của cỏc em”.
Ngay từ đầu, thủ đụ đó tiến hành một nền giỏo dục quảng đại quần chỳng nhõn dõn, phỏt triển một hệ thống ngành giỏo dục toàn diện: bỡnh dõn học vụ - bổ tỳc văn hoỏ, nhà trẻ - mẫu giỏo, phổ thụng cấp I, II, III, đến cỏc trường trung học chuyờn nghiệp dạy nghề. Giỏo dục thủ đụ đó đào tạo ra nguồn lực con người cho sự nghiệp xõy dựng phỏt triển thủ đụ.
Sau ngày tiếp quản, Hà Nội cú đến 7 vạn người mự chữ. Nhưng chỉ đến 1958 về cơ bản Hà Nội đú xoỏ xong nạn mự chữ từ 8 đến 50 tuổi.
Đõu đõu cũng sụi nổi nụ nức toàn dõn vừa học vừa làm. Trẻ em được đến nhà trẻ - mẫu giỏo, học sinh được đến cỏc trường phổ thụng, người xoỏ xong mự chữ được theo học bổ tỳc văn hoỏ, cỏc cỏn bộ, cụng nhõn được học bổ tỳc văn hoỏ, được học nghề, học cao hơn trong cỏc trường cao đẳng, đại học. Đỳng là “ai cũng được học tập”.
Số lượng trường , lớp, học sinh, giỏo viờn, cơ sở vật chất ngày càng được nõng cao. Chớnh vỡ vậy mà kế hoạch 5 năm về giỏo dục (Phong trào “hai tốt” được đẩy mạnh) cũng như kế hoạch 5 năm mà thành phố thực hiện sớm được hoàn thành.
Giỏo dục luụn gắn liền với thực tiễn: xuất phỏt từ thực tiễn, phục vụ thực tiễn.
Thành tựu mà giỏo dục thủ đụ đạt được trong 10 năm (1954 - 1965), chớnh là nhờ sự phỏt huy tinh thần hiếu học của nhõn dõn, sự tự nguyện, lũng yờu nghề của người thầy giỏo dưới chế độ xó hội mới.
Thủ đụ Hà Nội luụn xứng đỏng là trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, là thủ đụ của nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà, xứng đỏng với bề dầy lịch sử ngàn năm văn hiến.
Ta cú thể khỏi quỏt đặc điểm của giỏo dục Hà Nội trong giai đoạn 1954 - 4965 như sau:
1. Khỏc với thời kỡ phong kiến, Phỏp thuộc, nền giỏo dục Hà Nội từ sau ngày giải phúng (10/ 10/ 1954) được phổ cập trong quảng đại quần chỳng nhõn dõn, dựng khẩu hiệu “Tri thức cụng nụng”. Cho nờn ngoài việc cố gắng của những người cú trỏch nhiệm về giỏo dục ở thủ đụ tớch cực thanh toỏn nạn mự chữ và bổ tỳc văn hoỏ cho cỏc tầng lớp nhõn dõn, thỡ thành phần cụng nụng ngày càng nhiều trong sinh viờn và học sinh chuyờn nghiệp. Do đú, tớnh chất giai cấp của nhà trường xó hội chủ nghĩa càng rừ rệt. Từ năm 1960 thành phần cụng - nụng, cỏn bộ trong cỏc trường đại học và chuyờn nghiệp lờn tới 50%.
2. Chế độ học bổng mở rộng, phần lớn được cấp học bổng.
Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ XIV về nõng cao trỡnh độ văn hoỏ bổ tỳc cho cụng nhõn, cỏn bộ viờn chức cơ quan đó nờu rừ chế độ này. Do đú, họ lần lượt được đi học bổ tỳc văn hoỏ hàng loạt, rồi được chuyển vào cỏc trường đại học và trung học chuyờn nghiệp mà vẫn duy trỡ nguyờn lương.
3. Tinh thần tập thể, tương trợ được phỏt huy đầy đủ. Bờn cạnh tổ chức Đội là Đoàn thanh niờn ở cấp II, III. Thi đua, đụn đốc phỏt huy tinh thần học
tập đỳng đắn, bài trừ tập quỏn cũ như: học gạo, học gian, ganh tỵ... nhằm xõy dựng cho nhau một lối sinh hoạt lành mạnh. Nõng cao trỏch nhiệm, tự lực cỏnh sinh của học sinh phỏt huy trong những cuộc tổ chức đi nghỉ hố, cắm trại, lao động tập thể... khụng sợ gian khổ.
4. Nhà trường gắn liền với đời sống xó hội. Học sinh, sinh viờn và giỏo sư Hà Nội, ngoài việc học tập thời sự chớnh trị, cỏc chớnh sỏch đó tớch cực tham gia mọi cụng tỏc lao động vệ sinh, kinh tế chớnh trị.
5. Chương trỡnh được dần dần điều chỉnh, cải cỏch đỳng nhu cầu của từng giai đoạn cỏch mạng. Điển hỡnh là cải cỏch giỏo dục năm 1956. Sự điều chỉnh, xỏc định rừ nội dung giỏo dục,... tuỳ theo tỡnh hỡnh cụ thể. Qua cỏc năm đều cú sự cải tiến để phự hợp với mục tiờu chung của phỏt triển thủ đụ. Năm 1958 - 1959, 1961 - 1965 đều cú sự chỉnh lớ. Xong mọi sự cải tiến đều nhằm tiến sỏt đến thấm nhuần nhiệm vụ mới của cỏch mạng.
Đào tạo ra những con người giỏc ngộ xó hội chủ nghĩa, cú văn húa, cú sức khoẻ để tớch cực tham gia xõy dựng tổ quốc. Ngoài việc trau dồi kiến thức khoa học tiờn tiến, kết hợp với thực tiễn sản xuất, giỏo dục cũn nõng cao lũng yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội và căm thự Mĩ - Diệm.
6. Cỏc trường Đại học đúng ở Hà Nội và cỏc trường trung học chuyờn nghệp trực thuộc ở Trung ương ở Hà Nội, là nơi thu hút cả con em dừn tộc miền nỳi về học. Đú là điểm thuận lợi để ảnh hưởng giỏo dục thủ đụ ra cỏc địa phương một cỏch nhanh chỳng.(22;640-644,sđd).
Những đặc điểm của giỏo dục Hà Nội cũng chớnh là đặc điểm của nền giỏo dục Việt Nam dõn chủ cộng hoà.
Sự ra đời và phỏt triển của nền giỏo dục cỏch mạng là sự khẳng định quan điểm, đường lối, mục tiờu giỏo dục mới đỳng đắn, cỏch mạng và khoa học. Những năm thỏng đầu tiờn sau giải phúng, cỏc nhà giỏo của Hà Nội đó tớch cực tham gia kế hoạch ba năm xoỏ xong nạn mự chữ, như lời hứa với
mục tiờu đào tạo thế hệ trẻ thành những con người phỏt triển toàn diện, "văn hoỏ vật chất" cỳ lớ tưởng cao đẹp ,cú đức, cú tài,với phương chõm học đi đụi với hành, lớ luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn với đời sống xó hội, nghành giỏo dục thủ đụ đó thể hiện bản chất ưu việt của xó hội mới, đào tạo nờn nhiều lớp người cú phẩm chất, trỡnh độ và năng lực ,đúng gúp tớch cực vào cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.