3. Quy mụ đào tạo và chất lượng giỏo dục
3.2. Thành tớch
Với những cơ sở, nền tảng đó khụi phục, xõy dựng được từ năm năm đầu, sau hoà bỡnh lập lại (10/ 10/ 1954 - 1960), giỏo dục Hà Nội đó từng bước hoàn chỉnh, phỏt triển trong thời kỡ thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất.
Chương trỡnh đào tạo ngày càng được điều chỉnh hợp lớ dần, nội dung phong phỳ. Số lượng trường lớp cựng số lượng học sinh đến lớp tăng lờn rất nhanh. Mạng lưới trường học len lỏi về tận cỏc xú, đến huyện, quận nội, ngoại thành. Phỏt triển trờn tất cả cỏc ngành học: Bổ tỳc văn hoỏ, nhà trẻ - mẫu giỏo, giỏo dục phổ thụng và trung học chuyờn nghiệp.
Năm 1960, Hà Nội cú 290 lớp mẫu giỏo với 10477 chỏu. Đến năm 1965 số chỏu đi học mẫu giỏo lờn tới 32.276 chỏu. Xoỏ xú trắng về mẫu giỏo.
Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tõm đến xõy dựng phỏt triển nhà trẻ mẫu giỏo. Ngày 1/4/1961 Thủ tướng chớnh phủ ra chỉ thị số 126/cp qui định
rừ(16;49) :cỏc cấp chớnh quyền phải cú biện phỏp giỳp đỡ nhà trẻ dõn lập phỏt triển mạnh mẽ, để đỏp ứng nhu cầu gửi trẻ của đụng đảo phụ nữ lao động trong cỏc hợp tỏc xó , đồng thời tạo điều kiện cho nữ cụng nhõn viờn chức cú nơi gửi trẻ .Năm 1962 Thủ tướng ra quyết định 99/ttg thành lập Ban bảo vệ bà mẹ và trẻ em trung ương và cỏc cấp. Cỏc trường phổ thụng được mở rộng hơn. Tổng số trường phổ thụng năm học 1954 - 1955 chỉ cú 106 trường, đến năm học 1964 - 1965 là 349 trường. Tổng số học sinh cỏc cấp tăng từ 38.118 (1954 - 1955) lờn 180.354 (1964 - 1965).
Thành phố đó chủ trương chuyển cỏc trường dõn lập sang chế độ quốc lập, để đảm bảo sự thống nhất trong quản lớ chỉ đạo cỏc trường về mặt cơ sở vật chất và xõy dựng đội ngũ giỏo viờn...
Hiện nay, trong thời kỡ đổi mới đất nước, hội nhập quốc tế, Hà Nội vẫn phỏt triển cỏc ngành giỏo dục từ mẫu giỏo - mầm non, phổ thụng đến cỏc trường trung học chuyờn nghiệp - dạy nghề, cao đẳng, theo qui mụ lớn, hiện đại.
Những năm 1961 - 1965 cỏc trường dạy nghề, trung học chuyờn nghiệp được mở rộng lớn, khi đú xoỏ xong nạn mự chữ, bổ tỳc văn hoỏ càng phỏt triển hơn. Nhất là việc Bộ giỏo dục đó biờn soạn chương trỡnh, sỏch giỏo khoa riờng cho bổ tỳc văn hoỏ, phự hợp cho từng đối tượng. Người lớn tuổi chỉ cần học những kiến thức cần thiết, trực tiếp cho cụng tỏc sản xuất theo ngành nghề.
Thanh niờn đươc học tập tương đối toàn diện. Chương trỡnh nội dung giảng dạy chỳ trọng tớnh thiết thực, gắn liền với sản xuất và đời sống. Tăng hướng dẫn thực hành, ứng dụng kiến thức đó học vào thực tế như: Học làm tớnh, nỳi truyện, viết bỏo cỏo, học những điều liờn quan đến ngành nghề người học làm.
Từ sau đại hội III của Đảng, cựng sự chỉ đạo của thành phố Hà Nội, ngành giỏo dục - đào tạo thủ đụ đó nõng cao trỡnh độ văn hoỏ giỏo dục của
nhõn dõn, cỏn bộ, nụng dõn và thế hệ trẻ, nhằm biến một Hà Nội trước đấy với 7 vạn dõn mự chữ, trở thành một thủ đụ gương mẫu, nhõn dõn Hà Nội đều cú học nhất định.
Giỏo dục Hà Nội đó gúp phần nõng cao trỡnh độ giỏc ngộ chớnh trị, giỏc ngộ chủ nghĩa, nõng cao năng lực sản xuất, quản lớ, lónh đạo cho cỏn bộ, nhõn dõn để làm tốt hơn nhiệm vụ cỏch mạng của mỡnh. Giỏo dục - đào tạo đó cung cấp một lực lượng lớn học sinh trờn mặt trận sản xuất và chiến đấu tại thủ đụ, và vựng lõn cận. Hà Nội cũn chuẩn bị một lực lượng thanh niờn trẻ, nhiệt tỡnh cỏch mạng, cú trỡnh độ tham gia quõn đội, gúp phần tớch cực vào sự nghiệp cỏch mạng chủ nghĩa, đấu tranh thống nhất nước nhà.