Giỏo dục tiểu học đường (nhà trẻ, mẫu giỏo, lớp vỡ lũng)

Một phần của tài liệu luận văn Giáo dục - Đào tạo ở thủ đô Hà Nội (1954 -1965) (Trang 25)

Giỏo dục tiểu học đường là bậc học đầu trong hệ thống giỏo dục quốc dõn bao gồm cỏc loại hỡnh nhà trẻ - mẫu giỏo, do ngành giỏo dục quản lý, thu nhận trẻ từ 3 thỏng đến 6 tuổi để chăm súc giỏo dục toàn diện, đặt nền múng đầu tiờn cho việc hỡnh thành, phỏt triển nhõn cỏch của trẻ, chuẩn bị những điều cần thiết cho trẻ bước vào trường tiểu học. Nhà trẻ - mẫu giỏo là bước quỏ độ giữa gia đỡnh và nhà trường, là sự phối hợp nuụi dưỡng và giỏo dục trẻ em giữa gia đỡnh và xó hội, làm sao cho trẻ vẫn ở dưới bàn tay õu yếm của người mẹ, nhưng đồng thời hàng ngày được tiếp xỳc với cỏc trẻ khỏc và xó hội xung quanh.

Lớp mẫu giỏo cú nhiệm vụ chuẩn bị cho trẻ về tõm lý và tri thức tối thiểu để trỏnh được mọi ngỡ ngàng đột ngột khi bước vào lớp một bậc tiểu học. Giỏo dục mầm non là một bộ phận rất quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ thành những con người mới, xó hội chủ nghĩa, tiến hành một cỏc liờn tục trong cỏc nhà trẻ và cỏc lớp mẫu giỏo cho trẻ từ 2 thỏng đến 6 tuổi.

Nhiệm vụ của nhà trẻ, trường mẫu giỏo ở Việt Nam được đặt ra với 3 nhiệm vụ cơ bản:

Thứ nhất: Chăm súc, nuụi dưỡng, giỏo dục trẻ em dưới 6 tuổi, nhằm hỡnh thành, phỏt triển nhõn cỏch của trẻ một cỏch toàn diện.

Thứ hai: Tuyờn truyền và hướng dẫn cho cỏc bậc cha mẹ những tri thức khoa học về nuụi dạy trẻ.

Thứ ba: Kết hợp chặt chẽ với gia đỡnh trong việc chăm súc nuụi dưỡng và giỏo dục trẻ.

Bỏc Hồ đó đặc biệt quan tõm đến giỏo dục tiểu học đường. Bỏc chỉ rừ: Làm mẫu giỏo tức là thay mẹ dạy trẻ. Muốn làm được thế thỡ trước hết phải yờu trẻ. Cỏc chỏu nhỏ hay quấy phải bền bỉ, chịu khú mới nuụi dạy được cỏc chỏu. Dạy trẻ cũng như trồng cõy non. Trồng cõy non được tốt thỡ sau này cừy lờn tốt. Dạy trẻ nhỏ tốt thỡ sau này cỏc chỏu thành người tốt.

Trước năm 1945, ở Hà Nội cũng như ở Việt Nam, chưa cú nền giỏo dục trước tuổi học.

Từ sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945, cựng với việc hỡnh thành chế độ mới lần đầu tiờn trong lịch sử dừn tộc ta, bậc giỏo dục trước tuổi học chớnh thức ra đời. Trường mẫu giỏo đầu tiờn ở Hà Nội là trường mẫu giỏo Tõy Hồ do ụng Ngụ Bớch San lập ra, thu nhận một số ít dõn nghốo với mục đớch từ thiện.

Cho đến sau ngày 10/ 10/ 1954, trường mẫu giỏo quốc lập đầu tiờn đó được thành lập tại phố Lũ Đỳc. Tiếp đến là trường Mẫu giỏo mầm non Thợ Nhuộm. Ngoài ra cú một số lớp mẫu giỏo thớ điểm được hỡnh thành tại cỏc khu lao động: Phỳ Từn, khu tập thể Bờ Sụng, dốc Thọ Lóo và tại cỏc cơ quan xớ nghiệp.

Đến năm học 1956 - 1957, Hà Nội đó xõy dựng được 33 lớp mẫu giỏo, thu nhận 1527 chỏu và 136 lớp vỡ lũng, thu nhận 7546 chỏu.

Năm 1960, Hà Nội đú cỳ 290 lớp mẫu giỏo, thu nhận 10.477 chỏu, trong khi cả miền Bắc chỉ cú 334 lớp với 11.590 trẻ. Cú tới 589 lớp vỡ lũng, thu nhận 20.183 chỏu(22;10).

Nội dung chương trỡnh chăm súc, nuụi dưỡng, giỏo dục trẻ nhằm thực hiện mục tiờu giỏo dục: Hỡnh thành ở trẻ những cơ sở đầu tiờn của nhõn cỏch con người mới xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

Chương trỡnh thực hiện:

"- Chăm súc vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh mụi trường. - Giỏo dục thể chất, theo dừi và bảo vệ sức khoẻ. - Hoạt động tạo hỡnh.

- Phỏt triển ngụn ngữ và làm quen với văn học. - Quan sỏt mụi trường tự nhiờn, xó hội xung quanh. - Hỡnh thành cỏc biểu tượng sơ đẳng về toỏn. - Giỏo dục đạo đức, cỏc nột của tớnh cỏch.

- Giỏo dục õm nhạc, vận động theo nhịp."(18;37).

Tổ chức nuụi dạy trẻ thụng qua cỏc chế độ sinh hoạt, tổ chức cỏc hoạt động vui chơi. Ở lớp mẫu giỏo thỡ tổ chức cho trẻ học tập cỏc mụn học.

Xõy dựng, phỏt triển giỏo dục tiểu học đường khụng chỉ cú ý nghĩa đặt nền múng đầu tiờn cho việc hỡnh thành, phỏt triển nhõn cỏch của trẻ, chuẩn bị những điều kiện cho cha mẹ gia đỡnh của trẻ yờn tõm cụng tỏc, lao động sản xuất... gúp phần ổn định xó hội. Trẻ em là nguồn hạnh phúc của gia đỡnh, là tương lai của đất nước.

Tuy nhiờn, do mới ở bước đầu nờn Mẫu giỏo chưa phỏt triển mạnh. Nỳ cũn mang tớnh chất tự phỏt, ồ ạt, thiếu sự lónh đạo chặt chẽ. Cú nhà trẻ - Mẫu giỏo do nhõn dõn tự lập trường lớp, tuyển giỏo viờn, định ra nội dung giảng dạy. Phần lớn giỏo viờn chưa qua đào tạo. Họ khụng thống nhất về phương phỏp giảng dạy. Điều đú cú những hạn chế nhất định ảnh hưởng đến chặng đường học tập tiếp sau của trẻ.

Lớp vỡ lũng cũng mắc nhiều hạn chế chung. Đến 12/ 5/1956, Hà Nội tiếp thu sự chỉ đạo chung từ Hội liờn tịch của Bộ giỏo dục tổ chức cựng Bộ nội vụ, Bộ lao động, Bộ tài chớnh, thanh niờn cứu quốc bàn về vấn đề vỡ lũng. Và từ 21 đến 23 -5- 1956 nhà giỏo dục phổ thụng cũng triệu tập Hội nghị vỡ lũng cỏc khu cựng thảo luận để thống nhất đường lối, quan niệm xõy

dựng phổ thụng. Vỡ lũng đặt kế hoạch chấn chỉnh phổ thụng cho năm học 1956 - 1957 và cho cỏc năm sau.

Cỏc Hội nghị bàn về vỡ lũng đều xỏc định: Vỡ lũng nằm trong hỡnh thức giỏo dục phổ thụng, nhưng chưa sỏp nhập vào cấp I, nhằm chuẩn bị cho học sinh cú điều kiện khi vào lớp 1. Cần giỏo dục cho cỏc chỏu cả 4 mặt: đức, trớ, thể, mĩ. Vỡ lũng phải đảm bảo 3 tớnh chất: quần chỳng, chớnh quyền và tiểu học đường.

Ngoài ra, Bộ Giỏo dục - Đào tạo cũn chỉ cỏc lớp vỡ lũng đặc biệt, để hoàn thành chương trỡnh vỡ lũng và lớp 1 trong 1 năm, nhằm tạo điều kiện cho con em bần cố nụng và dõn nghốo lớn tuổi chưa biết chữ chó thể nhanh chúng theo học phổ thụng.

Quyển sỏch vỡ lũng và học trỡnh được viết lại. Đến năm 1957, phổ thụng vỡ lũng đó được chấn chỉnh ở toàn thành phố.

Một phần của tài liệu luận văn Giáo dục - Đào tạo ở thủ đô Hà Nội (1954 -1965) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w