Qui mụ đào tạo, chất lượng của phong trào bỡnh dõn học vụ và trường bổ tỳc văn hoỏ

Một phần của tài liệu luận văn Giáo dục - Đào tạo ở thủ đô Hà Nội (1954 -1965) (Trang 54)

3. Quy mụ đào tạo và chất lượng giỏo dục

3.4. Qui mụ đào tạo, chất lượng của phong trào bỡnh dõn học vụ và trường bổ tỳc văn hoỏ

trường bổ tỳc văn hoỏ

Bỡnh dõn học vụ được phỏt triển rộng khắp, đại trà..., nhằm xoỏ nạn mự chữ, phỏt triển bổ tỳc văn hoỏ và phổ cập giỏo dục. Từ sau 10/10/1954, bỡnh

cũng được đi học nếu cú nhu cầu. Do đú, năm 1955 Hà Nội đú xoỏ nạn mự chữ cho 8.160 người. Đến năm 1958 về căn bản xoỏ nạn mự chữ cho độ tuổi từ 8 đến 50 tuổi. Phần lớn họ chỉ biết đọc, biết viết. Muốn nõng cao hiểu biết, vốn kiến thức thỡ họ phải tham gia vào cỏc lớp bổ tỳc văn hoỏ. Nhưng họ cũng ít cú điều kiện để vào cỏc lớp bổ tỳc văn hoỏ, nhất là phụ nữ và người cú tuổi.

Bổ tỳc văn hoỏ mở theo diện rộng. Trường bổ tỳc văn hoỏ cụng - nụng là trường điển hỡnh nhất về qui mụ, chất lượng đào tạo cũng như cỏc mặt khỏc. Trường dành cho cỏn bộ và học sinh lớn tuổi khụng được đi học trước và trong khỏng chiến chống Phỏp, thuộc thành phần cụng - nụng. Trường thành lập năm 1956, thu nhận 584 học sinh cấp III. Năm 1957 cú 2711 học sinh từ cấp I đến cấp III. Cuối năm học 1958 - 1959 trường đó cung cấp 1498 sinh viờn cho ngành đại học, 100 sinh viờn cho cỏc ngành khỏc. Đến năm 1959 - 1960, trường cú 2150 học sinh. Đõy là trường bổ tỳc trọng điểm ở Hà Nội, thuộc bộ giỏo dục quản lý. Đến năm 1959, Hà Nội phõn cấp quản lớ trường liờn tỉnh: Hà Nội - Hà Đụng - Sơn Tõy từ lớp 2 đến lớp 6 với 343 học viờn và 14 giỏo viờn.

Rất nhiều xó, nhiều cơ quan, xớ nghiệp được coi là điển hỡnh xuất sắc của phong trào bổ tỳc văn hoỏ như:

- Xó Trần Phỳ (Thanh Trỡ - Hà Nội)

- Xớ nghiệp ụ tụ 15 (thuộc quận Hoàn Kiếm)

- Trường Bổ tỳc văn hoỏ xớ nghiệp dược phẩm trung ương số 2 (thuộc quận Hai Bà Trưng)...

- Trường Bổ tỳc văn hoỏ xớ nghiệp đầu mỏy Hà Nội (quận Đống Đa), thành lập năm 1955, là trường cú nhiều sỏng kiến tổ chức học tập và cải tiến giảng dạy đạt chất lượng cao.

Trong 5 năm khụi phục và xõy dựng nền giỏo dục mới, ngành giỏo dục Hà Nội đó từng bưới được gõy dựng lại, được điều chỉnh, cải tiến để tiến sỏt với thực tế, phự hợp với yờu cầu của lịch sử.

Đến năm 1960, Hà Nội đú cỳ một hệ thống giỏo dục tương đối hoàn chỉnh, gồm: Hệ thống cỏc trường bổ tỳc cụng - nụng cho người lớn tuổi, hệ thống giỏo dục phổ thụng cho thế hệ trẻ, cỏc trường trung học chuyờn nghiệp - dạy nghề nhằm đào tạo cỏn bộ, đỏp ứng nhu cầu của cỏc ngành trong sự nghiệp xõy dựng đất nước. Đặc biệt là một hệ thống cỏc trường, lớp bỡnh dõn học vụ rộng khắp, tiến hành cuộc chiến diệt giặc dốt.

Qui mụ đào tạo cũng được mở rộng xõy dựng nền giỏo dục cho quảng đại quần chỳng nhõn dõn, để “Ai cũng được học hành”. So với toàn miền Bắc, qui mụ chất lượng giỏo dục Hà Nội to lớn hơn cả... Nếu xột về qui mụ từng trường thỡ cũn nhỏ bộ, thiếu thốn về mọi thứ. Chất lượng học tập cũng đạt mức độ nhất định. Điểm nổi bật nhất là tốc độ phỏt triển rất nhanh, sụi nổi, ồ ạt, phản ỏnh hiện thực của nền giỏo dục vừa thoỏt khỏi chế độ cũ, hưởng chế độ mới, tiến bộ. Song đú lại cú một mặt trỏi về sự phỏt triển chưa thật vững chắc, chưa cú chiều sõu.

Về cơ bản trong giai đoạn 1954 - 1960, Hà Nội đó xõy dựng được cơ sở cho ngành giỏo dục, để bước vào thời kỡ thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ I (1960 - 1965).

Chương 3

Một phần của tài liệu luận văn Giáo dục - Đào tạo ở thủ đô Hà Nội (1954 -1965) (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w