Chương trỡnh đào tạo hệ thống giỏo dục cấp I, II,

Một phần của tài liệu luận văn Giáo dục - Đào tạo ở thủ đô Hà Nội (1954 -1965) (Trang 28 - 34)

Giỏo dục phổ thụng là nền tảng văn húa của một nước, là sức mạnh tương lai của một dừn tộc. Nỳ đặt cơ sở vững chắc cho sự phỏt triển toàn diện con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa, đồng thời chuẩn bị lực lượng lao động dự trữ, và nguồn tuyển chọn để đào tạo cụng nhõn và cỏn bộ cần thiết cho sự nghiệp xõy dựng kinh tế, phỏt triển văn hoỏ và tăng cường quốc phũng.

Sau ngày giải phúng, Hà Nội tồn tại hai hệ thống giỏo dục (từ 10/10/1954 đến 3/1956)

Một là: Hệ thống giỏo dục phổ thụng 12 năm của thực dõn Phỏp để lại gồm ba bậc học:

- Bậc tiểu học 5 năm: học từ lớp 1 đến lớp 5

- Bậc trung học đệ nhất cấp 4 năm: từ lớp đệ nhất, đệ lục, đệ ngũ đến đệ từ

Chương tỡnh giảng dạy đối với hệ thống giỏo dục cũ, được Bộ giỏo dục tạm thời cho ỏp dụng chương trỡnh và sỏch giỏo khoa cũ, nhưng cú sửa đổi bổ xung, loại bỏ những tư tưởng, yếu tố phản dõn tộc, phản khoa học, cũn cỏc phần khỏc vẫn giữ nguyờn.

Hai là: Cỏc trường phổ thụng di chuyển về Hà thành sau khi tiếp quản, vẫn duy trỡ hệ thống giỏo dục 9 năm thực hiện theo chương trỡnh cải cỏch giỏo dục năm 1950 của chớnh phủ. Gồm 3 cấp:

+ Cấp I: Từ lớp 1 đến lớp 4 + Cấp II: từ lớp 5 đến lớp 7 + Cấp III: từ lớp 7 đến lớp 9

Chương trỡnh tập trung học vào một số mụn: tiếng Việt, văn, toỏn, lớ, hoỏ, sinh và một số mụn: thời sự, cuộc sống, giỏo dục cụng dõn, tăng gia sản xuất. Ngoài ra, mụn quõn sự thường bắt buộc đối với cỏ học sinh cấp III và học sinh cấp II lớn tuổi. Mụn sinh hoạt tập thể cũng cú vị trớ tương tự, do học sinh phục trỏch, giỏo viờn đúng vai trũ cố vấn.

Ở thời kỡ này, cỏc mụn học: ngoại ngữ, nhạc, vẽ, nữ cụng gia chỏnh chưa được đưa vào chương trỡnh học tập giảng dạy.

Sự tồn tại hai hệ thống giỏo dục và khụng thống nhất về chương trỡnh đào tạo, sẽ khụng trỏnh khỏi những hạn chế, phức tạp. Thậm chớ cú cả quan điểm lệch lạc, mơ hồ về nền giỏo dục mới. Nhà trường cũn tỏch rời mục đớch giỏo dịc với nhiệm vụ chớnh trị, tỏch nhà trường với chớnh sỏch và lao động sản xuất, lệch lạc về trớ dục, nhẹ về giỏo dục tư tưởng chớnh trị và đạo đức.

Trước tỡnh hỡnh trờn, tại Nghị quyết Trung ương lần VII (3/ 1955) đó nờu rừ, cần: Chấn chỉnh và củng cố giỏo dục phổ thụng, thống nhất hai hệ thống giỏo dục; bồi dưỡng cỏn bộ giỏo dục và tư tưởng chớnh trị..., bổ tỳc văn hoỏ cho cỏn bộ, tiếp tục phỏt triển bỡnh dõn học vụ.

Đến 3/1956 Đại hội giỏo dục toàn quốc đó quyết định tiến hành cải cỏch giỏo dục. Đõy là cuộc cải cỏch đặt cơ sở cho việc thành lập hệ thống giỏo dục phổ thụng 10 năm theo tớch chất nền giỏo dục xó hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mỏc-Lờnin làm nền tảng tư tưởng, nhằm phục vụ nhõn dõn lao động.

Cũng từ 3/ 1956, xỏc định đường lối chớnh trị, giỏo dục mới, sau khi tỡnh hỡnh đi vào ổn định, sở Giỏo dục - đào tạo Hà Nội đó thực hiện cải cỏch giỏo dục theo sự chỉ đạo chung của Đảng và Nhà nước và thành phố Hà Nội (ỏp dụng từ năm học 1956 -1957).

Hai hệ thống giỏo dục phổ thụng (12 năm và 9 năm) được sỏp nhập vào một hệ thống giỏo dục phổ thụng 10 năm , phõn ba cấp:

+ Cấp I: 4 năm (lớp 1,2,3, 4) + Cấp II : 3 năm ( lớp 5, 6, 7) + Cấp III: 3 năm (lớp 8, 9, 10)

Nội dung giỏo dục toàn diện bốn mặt, đức, trớ, thể, mĩ. Thực hiện phương chõm: “Liờn hệ lý luận với thực tiễn, gắn nhà trường với đời sống xó hội. Toàn bộ cụng tỏc giỏo dục phải phục tựng đường lối chớnh trị của chớnh phủ dõn chủ cộng hoà Việt Nam và Đảng lao động Việt Nam”

Thời gian học từ 3 đến 35 tuần trong một năm học. Bắt đầu học từ 1/ 9 và kết thỳc vào 31/5, quy định rừ chế độ sỏt hạch, thi cử, thời gian tiết học.

Trong kế hoạch giảng dạy cú sự phõn bố chưa cõn đối giữa tỉ lệ số giờ khoa học xó hội (chiếm 81%) với khoa học tự nhiờn (với 39%), cũn lại 10% để học cỏc mụn khỏc.

Số tiết học trong tuần (học trờn lớp) + Cấp I: từ 17 đến 19 tiết

+ Cấp II: khoảng 29 tiết + Cấp III: khoảng 30 tiết

Như vậy, từ năm 1956 sự thống nhất hệ thống giỏo dục phổ thụng đó tạo sự thuận lợi cho sự củng cố, phỏt triển giỏo dục - đào tạo, cũng như sự đồng bộ của nú. Và đến năm 1982, Hà Nội ỏp dụng hệ thống giỏo dục - đào tạo phổ thụng 12 năm cho đến nay.

+ Cấp I: 5 năm ( Lớp 1, 2, 3, 4, 5) + Cấp II: 4 năm (lớp 6, 7, 8, 9) + Cấp III: 3 năm ( lớp 10, 11, 12)

Chương trỡnh đào tạo mới, từ cải cỏch giỏo dục năm 1956 đó được xõy dựng trờn quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, nhằm bồi dưỡng cho học sinh về thế giới quan khoa học và nhõn sinh quan cỏch mạng. Xõy dựng nội dung chương trỡnh phong phỳ, toàn diện bao gồm lý luận Mỏc - Lờ nin, chớnh trị, thời sự, văn hoỏ, khoa học kĩ thuật, chuyờn mụn và nghiệp vụ.

Phương hướng nhiệm vụ của từng cấp học được Hồ Chớ Minh vạch rừ “Trung học thỡ cần đảm bảo cho học trũ những tri thức phổ thụng chắc chắn, thiết thực, thớch hợp với nhu cầu và tiờu đề xõy dựng nước nhà, bỏ những phần nào khụng cần thiết cho đời sống thực tế, tiểu học thỡ giỏo dục cỏc chỏu thiếu nhi: yờu tổ quốc, yờu khoa học, trọng của cụng. Cỏch dạy phải nhẹ nhàng và vui vẻ, chớ gũ ép thiếu nhi vào khuụn khổ của người lớn. Phải đặc biệt chỳ ý giữ sức khoẻ của cỏc chỏu”.

Cú thể thấy rằng, nội dung giỏo dục từ năm 1986 đú cỳ sự tiến bộ, được xỏc định rừ ràng hơn. Cho nờn, cỏc giỏo viờn, giỏo sư dần dần thấm nhuần nhiệm vụ mới của nền giỏo dục là: Đào tạo những người giỏc ngộ xó hội chủ nghĩa, cú văn húa, cú sức khoẻ, để tớch cực tham gia xõy dựng Tổ quốc. Ngoài việc trau dồi kiến thức khoa học tiờn tiến, kết hợp với thực tế sản xuất: giỏo dục lũng yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội và căm thự Mĩ - Diệm.

Thừa nhận những tớch cực của việc thực hiện cải cỏch giỏo dục năm 1956, dự là đơn vị tiờn phong, nhưng giỏo dục ở Hà Nội cũng bộc lộ một số

hạn chế chung, trong đú nổi lờn vấn đề cơ bản nhất là: Chương trỡnh giỏo dục cũn dựa vào chương trỡnh của nước ngoài quỏ nhiều (chủ yếu theo mụ hỡnh của Liờn Xụ).

Chương trỡnh, sỏch giỏo khoa cỏc bộ mụn hầu hết đều quỏ nặng, nhồi nhột, chưa thực hiện tốt nhiệm vụ giỏo dục toàn diện cho học sinh, chương trỡnh chưa đảm bảo tớnh sư phạm, chưa phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý học sinh theo từng lứa tuổi.

Đến 6/1957, Hội nghị cỏn bộ Đảng trong ngành giỏo dục đó họp tổng kết nhận định ưu điểm, khuyết điểm và đề ra phương hướng sửa chữa. Hà Nội luụn tiếp thu nhanh chúng đường lối chỉ đạo của Trung ương.

Sang năm 1957 - 1958, lao động sản xuất được đặt thành mụn học chớnh trong nhà trường. Cỏc trường phổ thụng ở Hà Nội đẩy mạnh hoạt động giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với đời sống xó hội dưới nhiều hỡnh thức phong phỳ. Nhiều trường cấp II, cấp III tổ chức lao động xõy khung cảnh sư phạm, phũng truyền thống..., tổ chức lao động sản xuất ở trong trường, ở hợp tỏc xó nụng nghiệp, thầy trũ gúp phần cải tiến kĩ thuật mới... Lao động cụng ích được nhiều người tham gia. Họ hăng hỏi mang khẩu trang, tay cầm chổi, cuốc, xẻng đi quột đường, dọn vệ sinh nơi cụng cộng... Họ cũn về vựng nụng thụn tuyờn truyền xõy dựng đời sống mới. Nhà trường liờn hệ chặt chẽ với gia đỡnh. Phụ huynh học sinh đưa nhiều ý kiến để cải tiến chương trỡnh giỏo dục, học tập kết hợp với lao động, hợp lý hoỏ sinh hoạt của cỏc đoàn thể học sinh, đúng gúp hàng vạn ngày cụng và hàng vạn đồng tiết kiệp để xõy dựng nhà trường dõn lập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương trỡnh đào tạo trờn phự hợp với nhu cầu của giai đoạn lịch sử lỳc bấy giờ của Hà Nội núi riờng, của nước ta núi chung.

Đến năm học 1959 - 1960, chương trỡnh giỏo dục phổ thụng được cải tiến lần nữa để:

- Tiếp tục nõng cao chất lượng tư tưởng chớnh trị trong nhà trường, làm cho tư tưởng xó hội chủ nghĩa chiếm ưu thế.

- Trờn cơ sở đảm bảo chất lượng chớnh trị, chỳ trọng nõng cao chất lượng văn hoỏ.

- Đẩy mạnh và hợp lớ hoỏ cụng tỏc giỏo dục lao động

- Sắp xếp, phối hợp , điều hoà cỏc mặt học tập, lao động, sinh hoạt và cụng tỏc nhà trường

Cú sự chỉnh lý, cải tiến chương trỡnh cũ theo nguyờn tắc:

- Giỏo dục tư tưởng xó hội chủ nghĩa, đạo đức cộng sản chủ nghĩa cho học sinh từ lớp dưới lờn lớp trờn, ở những hỡnh thức, mức độ phự hợp với từng lứa tuổi.

- Cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản khoa học, hiện đại cú hệ thống, liờn hệ chặt chẽ với thực thế, chỳ trọng thiết thực nhưng khụng coi nhẹ hướng đi lờn.

- Sắp xếp, phõn phối lại khối lượng kiến thức từng lớp, từng cấp cho cõn đối, phự hợp với trỡnh độ tiếp thu của học sinh.

Mặt khỏc, qui chế cũng cú sự sửa đổi nhằm: Bỡnh thường hoỏ kỡ thi chuyển về nội bộ trường để tổ chức một cỏch nhẹ nhàng, nghiờm tỳc, xột kết quả kỡ thi kết hợp với xột quỏ trỡnh học tập trong suốt năm học, chỳ ý đến hạnh kiểm.

Từ 6/ 1959, theo chỉ thị của Bộ giỏo dục, giỏo dục phổ thụng Hà Nội thực hiện nhiệm vụ: “Trờn cơ sở khẳng định và quỏn triệt phương chõm giỏo dục phục vụ chớnh trị, kết hợp với lao động sản xuất, cần ra sức phỏt triển toàn lực, toàn diện, cú kế hoạch,cỳ biện phỏp tớch cực nõng cao chất lượng, tớch cực thực hiện phổ cập giỏo dục cấp I , phỏt triển mạnh cấp II và cấp III ”(Hà Nội phổ cập tiểu học 1990 ; phổ cập THCS 1999 ; phấn đấu đến 2010 phổ cập

Nhõn dõn Hà Nội đó cố gắng tạo điều kiện tổ chức cho con em đến tuổi đi học được vào học vỡ lũng, tăng tỉ lệ học sinh vỡ lũng học lờn cấp I, bảo đảm sự phỏt triển tự nhiờn từ lớp 1 đến lớp 4.

Tớch cực vận động nhõn dõn xõy dựng giỏo dục kết hợp với Nhà nước giỳp đỡ nhõn lực đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn, tiến hành cụng tỏc phổ cập cấp I.

Năm 1960 hệ thống giỏo dục phổ thụng tương đối ổn định, hoàn chỉnh, chương trỡnh đào tạo cú sự cải cỏch đổi mới, chỉnh lớ khỏ phự hợp... Nú đặt cơ sở cho thành phố Hà Nội, sở giỏo dục - đào tạo Hà Nội bước vào thời kỡ thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965).

Một phần của tài liệu luận văn Giáo dục - Đào tạo ở thủ đô Hà Nội (1954 -1965) (Trang 28 - 34)