Sử dụng đòn bẩy khen thởng một cách thích đáng

Một phần của tài liệu SKKN Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng ở trường THCS (Trang 31)

Nh trên đã nói, sự thành đạt trong công việc và sự đợc công nhận thành tích là những yếu tố tạo động lực, do đó ta phải biết khen thởng một cách thích đáng.

Thế nào là khen thởng một cách thích đáng?

Trớc hết ta phải đánh giá đúng kết quả thực hiện đổi mới PPDH ở mỗi giáo

viên một cách công khai, thẳng thắn, công bằng, không hạ thấp mà cũng không khen

thái quá, cần làm cho tập thể thấy rằng ngời giáo viên ấy đã có nhiều nỗ lực để đạt đ- ợc kết quả đó. Đánh giá phải dựa theo những tiêu chí thống nhất và dựa trên mức độ hoàn thành công việc đã giao cho ngời đó chứ không nên so sánh khối lợng công việc của từng ngời với nhau.

Thứ hai là cần cá nhân hoá sự khen thởng vì rằng mỗi cá nhân có những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau. Đối với ngời này thì đó chỉ là sự cố gắng vừa phải

nhng đối với ngời kia thì lại là sự cố gắng vợt bậc. Mặt khác, mỗi cá nhân có những nhu cầu khác nhau, do vậy hình thức khen thởng nên phù hợp với nhu cầu của mỗi ngời. Đối với ngời này thì cần nêu cao sự khen thởng tinh thần, đối với ngời kia lại là sự uỷ nhiệm thêm quyền hạn, nói lên sự tin tởng hơn của lãnh đạo. Tất nhiên ta không coi nhẹ việc khen thởng bằng vật chất, vì ngạn ngữ có câu:” Trăm đồng tiền

Việc cá nhân hoá sự khen thởng còn có nghiã là ai đáng khen mới khen, tránh “ bình quân chủ nghĩa” trong việc khen thởng. Nếu chỉ vì sợ mất lòng, vì sự khó xử nào đó mà ai cũng đợc khen cả thì những ngời cố gắng sẽ dần dần không cần cố gắng nữa.

Một phần của tài liệu SKKN Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng ở trường THCS (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w