ĐỊNH DANH THỰC VẬT

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu về phương ngữ Nam Bộ (Trang 87)

HỆ THỐNG TỪ NGỮ GỌI TÍN CHUNG

3.2. ĐỊNH DANH THỰC VẬT

Với diện tích đất nông lđm nghiệp vă diện tích rừng ngập mặn rộng lớn..., Nam Bộ đê có một thảm thực vật phong phú đa dạng, không thiếu những loăi cđy quý hiếm. Đông Nam Bộ (ĐNB) dồi dăo loăi cđy công nghiệp. ĐBSCL không chỉ có sản lượng lúa cao nhất nước mă câc giống lúa tốt cũng rất phong phú. Một kho từ ngữ về tín câc loăi cđy đê ra đời từ đđy.

* Nguồn ngữ liệu: từ tăi liệu [2], [14, [15], [74] vă từ điền dê.

* Số lượng đơn vị đưa văo khảo sât: 165 tín gọi (trong đó, lúa: 25, thực vật khâc: 139, loại chỉ chung: 1). Cụ thể:

Lúa (25): lúa râng mđy, lúa xương rồng, lúa trắng lụa, lúa ba sao, lúa nđu,

lúa gêy xe, lúa thơm, lúa tău lai, lúa năng hương, lúa đuôi trđu, lúa lạ, lúa trắng soi, lúa đen mỡ, lúa hiền, lúa trắng lớn, lúa ho so, lúa ếch văng, lúa trắng tĩp...

nếp quạ, nếp ruồi...

lúa sớm, lúa muộn, lúa lỡ, lúa nổi, lúa ma...

Câc loăi cđy khâc (139):

+ me tđy (cđy còng - cđy phượng), mỉ, măng le (măng tre rừng), trang (đơn),

kỉ (cọ), lục bình (bỉo tđy), lâc (cói), bố (đay), khổ qua (hổ qua - mướp đắng), tầu dăy lâ (húng chanh), tần ô (cải cúc), khóm (thơm - dứa), bí rợ (bí đỏ), bồ ngót (rau

ngót), khoai mì (sắn), giấp câ (diếp câ), mắc cỡ (trinh nữ), chùm gửi (tầm gửi),

chùm bao (nhên lồng), đăo lộn hột (điều), đậu phộng (đậu phụng - lạc), điín điển

(điền thanh), bông bụt (rđm bụt), bông cải (súp lơ), bông sứ (hoa đại), khoai chuối (dong riềng), khoai môn (khoai sọ), dưa gang (dưa bở), dưa leo (dưa chuột), bắp (ngô), mít râo (mít dai), cải nồi (cải bắp), că na (knar- trâi trâm)...

+ sâc, đước, sú, vẹt, trăm, mâi giầm, dđy lăng, song chăng, sằm, sộp, tầm

vông, thao lao (bằng lăng), vắp, lău tâu, lâ mối, ắc ó (ốc ố, mỏ quạ), dừa nước, bông súng, bình bât, trứng câ, ô rô, giâ tị, bần, mù u, bò mốc, mắt mỉo, củ rối, mật

cật, dă, trđm bầu (chưn bầu), chiết, cóc kỉn, đưng, so đũa, gòn, cóc, củ ấu, gừa, giâ, lđm vồ, quao, mọt, nhău (nhăo), thuốc giồng, trầu xă lẹt, vang, bê đậu, mốp, chuối cau mẳn, chuối tâ họa, chuối vă, cải nồi, cải rổ, cải trường, khoai bâng, khoai chuối, dừa cứng cạy, dừa bị, dừa lêo, dừa lắc nước, dừa trăng ăn, vú sữa, măng cụt, sầu riíng, chôm chôm (lôm chôm), mêng cầu, dđy câm, giằng xay...

chuối vă hương, chuối vă lùn, cải bẹ dún, bắp bún, bắp con chăng, bắp đâ, bắp lòn, bắp mọi, bầu ngựa, bầu ve, cau đầu ruồi, cau đúng vóc, cau ớt, cau lòng tôm, cau tầm vung, cau tua, cau tum, cau xiím, xoăi cât, xoăi cơm, xoăi gòn, xoăi hòn, xoăi hôi, xoăi voi, xoăi xiím, mêng cầu ta, mêng cầu xiím...

cỏ cù đề, cỏ bắc...

Chỉ chung: cđy nằm nước...

3.2.1 Nguồn gốc

a) Thuần Việt

Người Việt ở Nam Bộ sử dụng nhiều đơn vị thuầnViệt để định danh thực vật. Chứng tỏ thực vật tồn tại khâ lđu đời, gắn bó với đời sống người nông dđn trong ngănh nông lđm nghiệp. Số lượng đơn vị thuần Việt 133/165 (chiếm tỉ lệ 80,6%).

b) Vay mượn

- Khơme: Số lượng tín thuộc gốc Khơme không nhiều 20/165 (chiếm tỉ lệ

12%). Ví dụ: chùm ruột (căn tuôt), tầm vông (ping pông), trâi că na (knar), thao lao (srđlau), thốt nốt (thnot), sộp, mù u, ô rô, ho so, gừa, lđm vồ, quao...

- Hân Việt: Số lượng chỉ có 2/165.

- Gốc khâc: bông “Từ bông có nguồn gốc Mê Lai lă “bonga” lă từ gốc của tiếng Việt khi chưa tiếp xúc với tiếng Hân” [8; 77], măng cụt (gốc Mê Lai: mangoustan) [theo 74]...

3.2.2. Cấu tạo

a) Tín đơn (một đm tiết) có rất ít: bần, mỉ, lâc, bắp, xoăi...

b) Loại tín ghĩp (tín nhiều đm tiết) chiếm đa số (95%). Như vậy, tỉ lệ tín ghĩp thực vật ở Nam Bộ giống như tín ghĩp thực vật ở Việt Nam nói chung:

Yếu tố chỉ loại + Yếu tố phđn biệt (đặc điểm của thực vật)

“Trong câch ghĩp để tạo tín gọi thực vật, người Việt hầu như chỉ dùng lối ghĩp

chính phụ” [98; 134].

* Mô hình khâi quât tín ghĩp chính phụ thực vật:

* Có hai loại ghĩp chính phụ: ghĩp bậc 1 vă ghĩp bậc 2. Bậc 1, chỉ có một yếu tố phđn biệt, ví dụ như: lúa thơm, lúa ba sao, khoai chuối, dưa gang...; bậc 2 ghĩp hai yếu tố phđn biệt, ví dụ: chuối vă hương, chuối vă lùn...

* Từ loại trong câc thănh tố của tín: Trong 75 tín ghĩp đê xâc định được từ loại của câc thănh tố thì:

- Danh + danh: 47/ 75 (chiếm 62,6 %): lúa xương rồng, cau ớt... - Danh + tính: 21/ 75 (chiếm 28 %): lúa thơm, lúa nđu, xoăi hôi... - Danh + động: 7/ 75 (chiếm 9, 3 %): lúa gêy xe, cđy nằm nước...

Như vậy, từ loại danh từ được người Việt Nam Bộ sử dụng nhiều nhất trong đặt tín thực vật. Chứng tỏ khi định danh, liín hệ đến sự vật nhiều hơn.

3.3.3. Phương thức biểu thị

a) Dựa văo đặc điểm của đối tượngđể định danh

Yếu tố chỉ loại thường lă: cđy, lúa, cỏ, quả...

Đặc điểm chọn lăm cơ sở định danh hay lí do lăm cơ sở định danh, chúng tôi căn cứ văo nghĩa từ trong tăi liệu [65]vă sắp xếp theo chiều giảm dần. Tất nhiín chỉ khảo sât, phđn loại những trường hợp rõ nghĩa:

- Hình thức, hình dạng, kích cỡ, cấu tạo: 20% (đăo lộn hột, cải bẹ dún, so

đũa, nếp ruồi, cải trường, dưa gang, bầu ve, xoăi voi...)

Hổ qua: “duy có hổ qua (dưa cọp) có thể ăn xanh được, quả có lốm đốm

xanh trắng, giă thì văng đỏ” [24; 154 ].

“Thớ quả to, thịt văng, thơm ngọt lă xoăi tượng; hơi nhỏ hơn, thịt trắng ở đuôi quả nhọn cong thì gọi lă xoăi anh kha (xoăi vẹt), thịt trắng mă dăi nhọn lă xoăi

ngựa (…), thớ nhỏ gọi lă xoăi cơm.” [24; 166 ].

- Mău sắc: 6% (lúa trắng lụa, lúa nđu, lúa trắng soi, lúa đen mỡ...)

Nếp quạ :“Lúa nếp câi có lúa hương bần, lại có thứ lúa nếp quạ, cũng có tín

lă nếp than, sắc tía đen, nước có thể nhuộm đỏ được. Lúc ăn không phải giê, cho văo chõ đồ chín, nhđn lúc còn nóng tưới mỡ lợn, cho lâ hănh, muối trắng, đảo đều lín, vị rất ngon, vă dẻo” [24; 154 ].

- Nguồn gốc: 5,3% (me tđy, chuối chă, chuối vă, lúa tău lai, dừa xiím...) - Đặc tính: 4,6% (lúa gêy xe, lúa ma, mít râo, dừa cứng cạy...)

- Đặc điểm mùi, vị: 2,6% (chuối vă hương, thơm, lúa thơm, lúa năng hương,

xoăi hôi, dấp câ...)

- Đặc điểm thời gian: 2,0% (lúa sớm, lúa muộn, lúa lỡ...) - Môi trường sống: 1,3% (thuốc giồng, dừa nước...)

Như vậy, so với những đặc điểm mă tăi liệu [98] thống kí ở tiếng Việt thì chúng tôi chưa thấy có bốn loại sau: vai trò trong đời sống, vai trò trong y học, đặc điểm số lượng bộ phận cđy, đặc tính sinh sản. Tuy nhiín, cả tăi liệu [98] vă số liệu thống kí của chúng tôi thì về đặc điểm như hình thức, hình dâng bín ngoăi, mău sắc được người Việt nói chung, người Nam Bộ nói riíng chú ý đặc biệt khi định danh. Có lẽ đđy lă những mặt dễ quan sât nhất của đối tượng, vì vậy con người tri giâc nó trước tiín. Đó lă những đặc điểm bề ngoăi của đối tượng tâc động đến thị giâc, tức “đập văo mắt” được người Nam Bộ thu nhận vă lựa chọn để đặt tín. Trong câc loại thực vật thì lúa có nhiều tín hơn cả, vă tín cũng đa phần chọn đặc điểm lă hình thức vă mău sắc. Trong số 22 loại lúa thì đê có 9 loại chỉ mău sắc (chiếm 40,9%). Lúa có gạo trắng trong, có mùi thơm lă lúa đặc sản, lúa quý. Chẳng thế mă bă con quan niệm vùng đất “gạo trắng nước trong” lă vùng đất tốt, vùng đất lănh (“Cần Thơ gạo trắng nước trong” – ca dao). Có những câch tri nhận bằng thị giâc khâ ngộ nghĩnh: dâng cđy trín mặt nước. “Cđy nằm nước không có tín khoa học cầu kì viết bằng chữ la tinh trong câc bộ thực vật chí. Nó chẳng gì khâc hơn những cđy cau, cđy dừa

nhìn từ xa, tưởng như ngê nằm trín nước sông đầy. Đến cđy cau, cđy dừa lă thế mă ngọn tưởng chừng xoă mặt sông, đủ biết nước dđng cao hơn mùa cạn đến thế năo” [68; 368]. Hoặc khi “bí tín”, có thể đặt ngay một tín để nói lín sự “bí” đó: lúa lạ.

b) Thay tín khâc với từ toăn dđn, hoặc đặt tín hoăn toăn mới chỉ thực vật không có trong từ toăn dđn

Ngoăi câc loăi động thực vật quen thuộc vẫn gọi như mít, rau cải, dừa, tre,

lúa..., người Nam Bộ còn gọi tín khâc với tín gọi trong từ toăn dđn như: lạc -> đậu phộng, dưa chuột -> dưa leo... Đặc biệt, người dđn địa phương đê đặt những câi tín

mới để chỉ thực vật lă đặc sản riíng của vùng, không có ở địa phương khâc: chùm

ruột, tầm vông, chôm chôm, xoăi, măng cụt, mêng cầu, sầu riíng...

c) Tạo những tín đơn hoặc ghĩp thím yếu tố võ đoân (hoặc chưa rõ lí do) theo phương thức cấu tạo từ để tạo tín ghĩp

Ví dụ: lâc, mỉ, kỉ, trang, điín điển, vẹt, trăm, mù u, cóc... Phương thức năy chiếm 57% (85/149).

d) Vay mượn: Những từ vay mượn lă những từ có sẵn trong ngôn ngữ Khơme, Hân... Do từ thuần Việt không có, người Việt đê vay mượn ở câc ngôn ngữ năy để tạo tín gọi thực vật mới cho mình.

3.2.4. Ngữ nghĩa

- Với số lượng thực vật phong phú, cùng với nhiều loăi cđy đê được định danh, chúng ta thấy đđy lă một miền quí giău đẹp, trù phú, mính mông biển lúa, bạt ngăn rừng vă nhiều vườn cđy trâi sum sí. Đđy lă một miền quí giău đặc sản về lúa gạo vă trâi cđy. Đa số tín thực vật có đời sống gắn với nước. Điều năy phản ânh một môi trường thiín nhiín sông nước, một nền nông nghiệp lúa nước truyền thống vẫn hiện hữu nơi đđy.

- Trong những từ chỉ thực vật cũng có hiện tượng đồng nghĩa với từ toăn dđn. Chúng tôi thống kí có 30 cặp tín gọi loại năy. Ngay trong PNNB cũng có hiện tượng đồng nghĩa như thế. Ví dụ: me tđy - còng, khóm – thơm, khổ qua – hổ qua...

- Câc yếu tố ghĩp thím (để tạo nín những câi tín ghĩp của tín thực vật) có chức năng định danh, bổ sung, cụ thể hoâ ý nghĩa cho những danh từ chỉ chung (yếu

tố chỉ loại). Những yếu tố năy rất phong phú, với nhiều loại từ loại. Lă danh từ khi có sự so sânh liín tưởng với hình thức, hình dạng của sự vật khâc, lă tính từ khi để miíu tả mău sắc của đối tượng... Tất cả thể hiện khả năng tri giâc phong phú của chủ thể, thể hiện nĩt văn hoâ rất đặc trưng trong tư duy của người Việt nói chung, người Nam Bộ nói riíng.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu về phương ngữ Nam Bộ (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w