Đặc trưng văn hoâ Nam Bộ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu về phương ngữ Nam Bộ (Trang 25)

Trín con đường Nam tiến, người Việt đê mang theo mình một nền văn hóa Việt. Trước điều kiện sống khắc nghiệt, con người đê có câch ứng xử thích ứng với môi trường mới, hoăn cảnh sống mới, nhanh chóng nắm bắt được quy luật tự nhiín, thích nghi với nó vă bắt nó phải phục vụ con người.

Nền văn hoâ Việt được người Việt ở Nam Bộ vận dụng, mang tính động hơn, vă đê hình thănh nín một vùng văn hóa đặc sắc Nam Bộ, lăm phong phú vă tô đậm thím nền văn hóa Việt Nam nói chung.

Có thể phâc thảo văi nĩt đặc trưng về văn hoâ Nam Bộ như sau: “Vùng văn hoâ Nam Bộ có hai tiểu vùng: Đông Nam Bộ (lưu vực sông Đồng Nai vă sông Săi Gòn) vă Tđy Nam Bộ (lưu vực sông Cửu Long), với khí hậu hai mùa (khô – mưa), với mính mông sông nước vă kính rạch. Câc cư dđn Việt, Chăm, Hoa, tới khai phâ đê nhanh chóng hoă nhập với thiín nhiín vă cuộc sống của cư dđn bản địa (Khmer, Ma, Xtiíng, Chơro, Mnông). Nhă ở có khuynh hướng trải dăi ven kính, ven lộ; bữa ăn giău thuỷ sản; tính câch con người ưa phóng khoâng; tín ngưỡng, tôn giâo hết sức phong phú vă đa dạng; sớm tiếp cận vă đi đầu trong trong quâ trình giao lưu hội nhập với văn hoâ phưong Tđy…” [89; 63]

Trong câch ứng xử với tự nhiín, người Việt ở Nam Bộ vẫn giữ được nếp sống hoă hợp vă tôn trọng. Tuy nhiín, dưới một khung trời khâc, mưa nắng khâc, sông núi cỏ cđy khâc, những lưu dđn Việt đê chọn cho mình một câch sống phù hợp với điều kiện của mình, phù hợp với môi trường hoăn toăn mới. Sinh hoạt vă sản xuất ở Nam Bộ luôn gắn bó với những đổi thay, biến động của con nước, của dòng sông vă của thủy triều. Những biểu hiện của văn minh sông nước thể hiện rõ trong phương thức lao động, trong nhịp sống sinh hoạt, trong tín ngưỡng, trong phong tục vă ngôn ngữ…

Trong lối ứng xử xê hội, người Việt phương nam vẫn giữ được sự mềm dẻo, hiền hoă của con người gốc nông nghiệp. Họ thích ứng với môi trường linh hoạt

hơn, ít cđu nệ vă đa dạng trong sinh hoạt hằng ngăy, thiết lập những quan hệ được quy định bởi điều kiện sống. Chợ thường được đặt nơi bến sông. Xóm lăng thường được lập trín đất khai hoang, nằm trín câc gò đồi hay những giồng đất cao. Lăng Nam Bộ “ở tản ra dọc theo những con kính, con lộ để tiện lăm ăn”, một thiết chế xê hội cũng đê thoâng hơn. “Lăng xê Nam Bộ không có những thiết chế quâ chặt

chẽ (nhiều lăng không có hương ước, thần tích, thần phả) thần thănh hoăng chỉ lă một khâi niệm “thần hoăng bổn cảnh” chung chung” [89; 198]. Thôn ấp thuở ban

đầu có một đặc điểm lă “dễ hợp dễ tan”. Những người tứ phương đến lập lăng lập ấp, thấy lăm ăn khó thì lại ra đi kiếm chỗ “đất lănh” khâc. “Thănh phần dđn cư của Nam Bộ thường hay biến động, người dđn không bị gắn chặt với quí hương như ở lăng Bắc Bộ” [89; 198].

Nhă ở miền ĐNB, cột kỉo thường được lăm bằng gỗ tốt. Ngược lại, ĐBSCL kỉo cột lă những loại cđy nhỏ như trăm, đước, chă lă; lợp bằng lâ dừa nước. Thậm chí ở đđy có cả loại “nhă đạp, nhă đâ” – một loại nhă tồi tăn, tạm bợ. Hướng nhă cũng không cần phải “Lấy vợ đăn bă, lăm nhă hướng nam” như ngoăi Bắc, ngoăi Trung mă thường quay mặt ra sông, chỉ cốt thuận tiện. Tính câch con người Nam Bộ lă sự biểu hiện của bản chất con người Việt Nam trong những hoăn cảnh tự nhiín vă xê hội nhất định. Đó lă đức cần cù, lă sự đoăn kết giúp đỡ, thương yíu nhau. “Dù lăm ăn dễ dêi, người nông dđn Nam Bộ vẫn giữ nếp cầøn cù. Dù kinh tế

hăng hoâ phât triển, người Việt Nam Bộ vẫn coi trọng tính cộng đồng” [89; 199]. Đặt chđn đến vùng đất mới, những lưu dđn đê nhanh chóng kết thănh chòm xóm. Họ dựa văo nhau lăm ăn, sinh sống, chống lại thú dữ, trộm cướp, chống lại cường hăo âc bâ, giúp nhau trong những lúc khó khăn, bệnh hoạn… Họ vẫn còn mang trong mình lòng yíu nước nồng năn, tinh thần bất khuất. Biết bao gương anh hùng như Trương Định, Nguyễn Trung Trực… đê không hổ danh với những danh nhđn vùng đất khâc của đất nước.

Chủ nhđn ở Nam Bộ từng lă những lưu dđn nghỉo khổ, từng bị âp bức bóc lột vă chính trong gian khó, hiểm nguy của quâ trình mở mang miền đất mới đê tạo nín tính câch can trường, gan góc, không lùi bước trước bất kì trở ngại năo của tự

nhiín cũng như những bất công, vô lí của xê hội. Bởi vì “Đến đđy lă sơn cùng thuỷ tận rồi. Đến đđy lă đến trín bờ Thâi Bình Dương, vịnh Xiím La mịt mù rồi. Đến đđy chỉ còn có hai con đường, một lă không đủ nghị lực sống nữa thì thì đđm đầu xuống biển mă chết, hai lă cố bâm lại đấu tranh để sống” (Nguyễn Văn Bổng) [theo

68; 613]. Ông cha ta đê chọn con đường thứ hai: đấu tranh để sống.

Trong giao tiếp, người Nam Bộ bộc trực, chất phâc, thẳng thắn, ít nói văn hoa, răo đón. Tâc giả Trần Văn Giău viết: “Người dđn đồng bằng sông Cửu Long –

Đồng Nai vẫn chđn thật trung tín, cởi mở bộc trực, tình cảm (lắm khi có tính chất nguyín thuỷ), xử sự với người ngay một câch không suy tính thiệt hơn. Họ cũng đòi hỏi kẻ khâc cũng như vậy đối với họ” [59; 161, 162].

Người Nam Bộ ít chịu sự răng buộc của của đạo đức Khổng Mạnh, ít thuần phục quyền uy phong kiến. Một quâ khứ với bao khuôn phĩp gò bó, cứng nhắc, những quan niệm cổ hủ đê được “họ cởi bỏ lại đằng sau để sâng tạo ra một phong

câch sống tự do, phóng khoâng hơn vă lăm cho nền đạo lí giău tính nhđn âi của dđn tộc ânh lín những sắc mău độc đâo. Họ không khuất phục trước cường quyền, sẵn săng cứu khốn, phò nguy, sống câi đạo lăm người “Kiến ngêi bất vô vi dũng dê” [52; 68].

Người Nam Bộ rất hiếu khâch. Sự hiếu khâch vốn lă bản chất con người Việt Nam, khi điều kiện sống có phần dễ chịu hơn thì nó mới được thể hiện một câch rõ nĩt nhất. “Ở Gia Định, khâch đến thì mời ăn trầu trước, thết nước chỉ rồi đến ăn

cơm ăn bânh, cốt phải phong hậu. Không kể người thđn hay sơ, lạ hay quen, tung tích thế năo, đê đến tất phải tiếp nhận thết đêi. Cho nín người đi chơi phần nhiều không mang lương thực, mă người lậu sổ, người trốn trânh khâ nhiều vì có chỗ nuôi khâch” [24; 146]. Người Việt Nam Bộ ít nhiều có đầu óc phiíu lưu mạo hiểm.

Họ dâm chấp nhận hiểm nguy, coi nhẹ tính mạng, trọng nghĩa khinh tăi, giău nghĩa khí. Tâc giả GĐTTC lí giải:“Đất thuộc về Dương Chđu, gần mặt trời, khí trời phât

dương, ở nơi chính khí, bao ngậm văn minh, cho nín người chuộng tiết nghĩa” [24;

Họ cũng sống rất thực tế, linh hoạt, thông minh vă sâng tạo. Đânh giâ khâi quât về người Việt phương nam, Trần Bạch Đằng viết: “Thực tế lịch sử hoạt động

mấy trăm năm qua, thời cận đại cũng như hiện đại trín đất phương Nam đê chứng minh rất rõ tính năng động, sâng tạo lă nĩt đặc thù nổi bật trong tư duy vă phương thức xử lí câc vấn đề trong cuộc sống của con người Nam Bộ nói riíng vă miền Nam nói chung” [60; 7].

Mặc dù sống ở miền quí mới, xa câch đất tổ, người Nam Bộ vẫn theo tục cũ của Giao Chỉ: “… dđn thường thì húi tóc, đi chđn không. Nam nữ đều mặc âo cổ

cứng, tay âo ngắn, âo đều may liền ở hai nâch; không có quần dăi, quần đùi, đăn ông dùng một loại vải quấn từ lưng xuống đến đít, buộc thắt ở rốn, gọi lă câi khố; con gâi mặc vây không có lót, đội câi nón to; hút thuốc bằng câi điếu; lăm nhă thấp, trải chiếu xuống đất, ngồi không có ghế băn” [24; 143]. Ngăy thường, họ

chăm chỉ lăm ăn. Cuối năm, sửa sang đắp lại phần mộ tổ tiín, dọn dẹp băn thờ ông bă. Ngăy tết, mặc quần âo mới, lễ bâi tổ tiín, chúc tụng nhau, mở hội, ăn uống, chơi bời…

Môi trường sông nước đê tạo nín cho Nam Bộ một vùng văn hoâ đặc trưng không giống vùng khâc. Không giống cả về ăn uống. Người Nam Bộ khoâi món câ lóc nướng trui, câ nấu âm, thích canh chua, ưa ăn mắm, dùng nước cốt dừa để chế biến món ăn… Họ quen đi lại, di chuyển theo câch sống trong môi trường sông nước: “Đất ở Gia Định có nhiều sông ngòi, bêi biển, 10 người thì 9 người giỏi bơi

lội, quen chở thuyền” [24; 147]…

Họ rất lạc quan. Đđy cũng lă đức tính của người Việt nói chung. Nhưng nó được phât triển thím lín khi trong cuộc sống vốn ít niềm vui. Họ cố vui trong cả những lúc buồn nhất. “Tục ở Gia Định, phăm có cầu đảo hay việc vui, đều băy diễn

tuồng” [24; 146].

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu về phương ngữ Nam Bộ (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w