Khâi niệm định danh

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu về phương ngữ Nam Bộ (Trang 38)

Trong cuộc sống, con người có thể chỉ miíu tả sự vật hiện tượng mă không cần định danh (tức lă phi định danh hoâ sự vật, hiện tượng). Tuy nhiín, định danh lă một nhu cầu của ngôn ngữ, đúng hơn lă nhu cầu của con người trước thế giới khâch quan. “Con người cần đến câc tín gọi câc đối tượng xung quanh như cần đến

không khí” [9; 167]. Định danh đê thể hiện khả năng tư duy của con người, giúp ích

cho tư duy của con người. “Tri giâc cảm tính cho ta sự vật, lí tính cho ta tín gọi sự

vật” [55; 88].

Con người tạo ra ngôn ngữ bằng câch tri giâc, phđn cắt hiện thực khâch quan, gọi tín hiện thực để tạo ra câc đơn vị từ vựng vă ghĩp những tín gọi ấy lại để tạo ra câc từ tổ vă cđu. Cơ chế để tạo ra câc đơn vị từ vựng lă cơ chế định danh mă cơ chế năy lă nội dung quan trọng của cấu tạo từ, bao gồm câc phương thức định danh hiện thực bằng từ đơn, từ lây, từ phâi sinh vă từ ghĩp. Còn cơ chế tạo ra từ tổ vă cđu lă cơ chế tổ hợp cú phâp.

Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học thì định danh lă “Sự cấu tạo

câc đơn vị ngôn ngữ có chức năng dùng để gọi tín, chia tâch câc đoạn của hiện thực khâch quan trín cơ sở đó hình thănh những khâi niệm tương ứng về chúng dưới dạng câc từ, cụm từ, ngữ cú vă cđu” [118; 89].

Muốn định danh một khâch thể mới, người ta sử dụng những yếu tố ở bình diện câi biểu hiện vă ở bình diện câi được biểu hiện đê có trong ngôn ngữ, tức lă sử dụng những hình thức đê biết để biểu hiện một nội dung mới diễn ra; hoặc bằng câch tổ chức lại câc đơn vị đê có sẵn, những yếu tố đê có sẵn theo mô hình nhất định. Б.А. Серебренников níu ra cụ thể bảy phương thức định danh như sau: sử dụng tổ hợp đm biểu thị đặc trưng năo đó trong số câc đặc trưng của đối tượng, mô phỏng đm thanh (tức tượng thanh), phâi sinh, ghĩp từ, cấu tạo câc biểu ngữ đặc ngữ, can – ke (hay sao phỏng), vay mượn [theo 98; 50,51]. Đó lă những phương thức định danh trực tiếp.

Phương thức định danh còn được quy định bởi loại hình ngôn ngữ. Nguyễn Đức Tồn đưa ra một phương thức định danh nữa mă theo ông lă rất phổ biến trong tiếng Việt, đó lă câch chuyển nghĩa (ẩn dụ, hoân dụ v.v.). Ví dụ, mỉo – gâi nhđn tình, tĩp riu – người hỉn kĩm, gấu – hung dữ, hỗn lâo v.v. Đđy lă phương thức định danh thứ cấp hay giân tiếp. “Về thực chất, phương thức định danh giân tiếp gắn bó

khăng khít với sự chuyển nghĩa của câc từ, (…). Sựï khâc biệt giữa định danh trực tiếp vă sự chuyển nghĩa (tức định danh giân tiếp) chỉ lă quan điểm xem xĩt, hay từ góc độ nghiín cứu. Cùng một hiện tượng ngôn ngữ được xem xĩt từ góc độ danh học vă từ góc độ ngữ nghĩa học” [98; 53].

Luận văn của chúng tôi chỉ đề ra nhiệm vụ nghiín cứu phương thức định danh trực tiếp (sử dụng tổ hợp đm biểu thị đặc trưng năo đó trong số câc đặc trưng của đối tượng, mô phỏng đm thanh, ghĩp từ, vay mượn) mă không đặt mục đích nghiín cứu phương thức giân tiếp – chuyển nghĩa nói trín.

1.2.2. Định danh từ vựng

- Từ vựng lă tập hợp câc từ vă câc đơn vị tương đương. Từ vựng học lă một chuyín ngănh của ngôn ngữ học. Từ vựng học có những bộ môn sau: từ nguyín học, danh học, ngữ nghĩa học, từ điển học.

- Danh học gồm có tín riíng (nhđn danh vă địa danh) vă tín chung. Nếu tín chung lă những từ chỉ một lớp đối tượng cùng loại, liín hệ đến khâi niệm thì tín riíng chỉ lă những kí hiệu định danh cho một đối tượng câ biệt, đơn lẻ, không có mối liín hệ đến bất kì một khâi niệm năo. Tín chung vă tín riíng đều có nghĩa, nhưng tín riíng chỉ có nghĩa khi nó xâc lập được mối liín hệ trực tiếp giữa với đối tượng được định danh. “Sự khâc nhau giữa câc từ chung với tín riíng lă nhóm từ

thứ nhất mang tính khâi quât cao nhất còn nhóm từ thứ hai mang tính định danh cao” [dẫn theo 79; 12].

1.2.2.2. Định danh từ vựng

Hiện thực thường được gọi tín theo câch tri nhận của con người. Sự gọi tín năy đê tạo ra câc từ, câc cụm từ cố định, thănh hệ thống từ vựng.

Định danh ở cấp độ từ vựng lă đặc biệt quan trọng đối với con người. “Với

khả năng đặt tín sự vật, con người hoăn toăn chiếm lĩnh được thế giới tự nhiín cả trong tồn tại cảm tính vă cả trong tồn tại lí tính của nó” [9; 194].

Sự gọi tín để tạo ra câc từ (định danh sự vật) gồm ba yếu tố như sau: “thứ

nhất, một dêy đm tố có liín hệ với nhau, tạo thănh từ với mặt bín ngoăi của nó, tức lă vỏ đm thanh, vỏ ngữ đm của từ, hoặc lă từ ngữ đm; thứ hai, sự vật được gọi bằng từ đó; thứ ba, ý nghĩa mă từ gđy ra trong ý thức chúng ta. Tất cả ba yếu tố năy gắn với nhau…” [71; 34].

Tín gọi vă khâch thể mă nó quy chiếu có mối liín hệ với nhau. Mối liín hệ ấy có lí do hay không lí do, phi võ đoân hay võ đoân? Mâc, Ăng-ghen, Lí-nin khi băn về ngôn ngữ đê viết: “Tín gọi một vật rõ răng lă không có liín can gì đến bản

chất của sự vật đó cả, tôi tuy có biết người kia tín lă Giắc, nhưng vẫn không biết ông ta lă người như thế năo cả” [55; 28, 29]; hay: “tín gọi lă một câi ngẫu nhiín, chứ không biểu hiện được chính ngay bản chất của sự vật” [55; 89]. Theo F. de

hay “Tín hiệu ngôn ngữ lă võ đoân” [73; 122]. Tuy nhiín, ông cũng lại chia: võ đoân tương đối vă võ đoân tuyệt đối. Võ đoân tương đối lă câc trường hợp: có lí do về đm thanh (từ tượng thanh), có lí do về hình thâi học (cấu tạo từ), có lí do về ngữ nghĩa (chuyển nghĩa).

Câc tâc giả Nguyễn Thiện Giâp, Đoăn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết cũng quan niệm: “Những khâi niệm được biểu thị hoăn toăn do quy ước, hay lă do

thói quen của tập thể quy định chứ không thể giải thích lí do” [28; 56].

Đỗ Hữu Chđu lại khẳng định: “nguyín tắc tạo thănh câc tín gọi lă nguyín

tắc có lí do”, nhưng “nguyín tắc chi phối câc tín gọi trong hoạt động bình thường của nó lă nguyín tắc không có lí do” [9; 166].

Nguyễn Đứùc Tồn cũng cho rằng câc tín gọi đều có lí do: “theo chúng tôi,

tất cả mọi kí hiệu ngôn ngữ đều có lí do, chứ không phải lă võ đoân” [98; 42]. Ông lập luận: “Không có lí do thì có lẽ khó mă đặt được tín gọi cho một sự vật mới.

Trong lịch sử ngôn ngữ, có lẽ không có ngôn ngữ năo lấy tổ hợp đm vốn vô nghĩa để lăm tín gọi cho một đối tượng mới.” [98; 43].

Theo như sự hiểu biết của chúng tôi thì định danh có thể có lí do hoặc không lí do. Từ đơn (sơ cấp) lúc đầu không có lí do (trừ những từ mô phỏng, bao gồm mô phỏng hiện thực vă mô phỏng cấu đm). “Trong tiếng Việt, những từ đơn đm tiết

thường không có cớ trực tiếp để cắt nghĩa”[105; 118]. Hoăng Tuệ trong ví dụ về

nghĩa của từ “đầu”, “trđu”, “lúa” đê cho rằng “không giải thích nổi vì sao gọi thế;

có đi ngược lín tới cội nguồn xa của ngôn ngữ thì nói chung cũng chẳng phât hiện được mối quan hệ giữa một mặt lă đm thanh được phât ra, mặt khâc lă ý niệm được gợi ra, trong những từ như thế của tiếng Việt, những từ đơn, thănh một tiếng gọi của tổ tiín chúng ta để lại thế vă bđy giờ chúng ta cứ thế dùng…” [106; 75, 76].

Hiện nay, việc tạo từ mới lă những từ đơn đơn tiết trong tiếng Việt lă không thể, mặc dù câc đm tiết vẫn còn để biểu hiện nghĩa theo nguyín lí võ đoân (“tiếng Việt có thể có 11900 đm tiết. Nhưng hiện nay mới có 6100 đm tiết được dùng để biểu hiện nghĩa” [99; 130]).

Đối với tiếng Việt, câc từ ghĩp được hình thănh theo phương thức phụ nghĩa. Song việc lựa chọn yếu tố chính vă phụ như thế năo còn “bị chế định bởi chính nếp

nghĩ, nếp cảm, nếp tư duy của người Việt” [99; 132] nữa. Ví dụ “mây lăm lạnh”

được người Việt quy về tủ bởi hình dâng của nó: tủ lạnh. Chúng tôi hình dung cơ sở định danh gồm hai dạng:

- Dạng không có lí do (võ đoân). Nếu ở lĩnh vực từ thì thường lă từ đơn – định danh sơ cấp. Ví dụ: heo, mền, xe, cải, đìa… Hay ngay cả từ lây, chẳng hạn:

chôm chôm, bồn bồn... cũng vậy, chúng chẳng có lí do năo cả, chỉ lă “kĩ thuật” ngôn

ngữ thuần tuý mă thôi.

- Dạng có lí do (phi võ đoân), Г.В. Колщанский quan niệm “sự cố định (hay

gắn) cho một kí hiệu ngôn ngữ một khâi niệm – biểu niệm (signifikat) phản ânh những đặc trưng nhất định của một biểu vật (denotat) – câc thuộc tính, phẩm chất vă quan hệ của câc đối tượng vă quâ trình thuộc phạm vi vật chất vă tinh thần, nhờ đó câc đơn vị tạo thănh những yếu tố nội dung của giao tiếp ngôn từ” [dẫõn theo

98; 33, 34]. Hay như Nguyễn Văn Tu: “Cũng như trong câc ngôn ngữ, tiếng Việt có

nhiều từ ghĩp hay từ đơn có cơ sở để cho ta hiểu nghĩa. Cơ sở cắt nghĩa từ có thể ở vỏ đm thanh hay ở câc từ tố tạo ra nó” [105; 118]. Chúng tôi hoăn toăn nhất trí với

quan điểm của F. de Saussure vă Nguyễn Đức Tồn: từ tượng thanh có lí do tuyệt đối, từ ghĩp có lí do tương đối. Dạng năy bao gồm có lí do khâch quan vă có lí do chủ quan.

+ Lí do khâch quan (đối tượng định danh), yếu tố thứ hai - định danh thứ cấp. Ví dụ, từ hình dạng của đối tượng: đậu phụng, sở dĩ gọi lă “phụng” (hay “phộng”) vì hạt của loại đậu năy trông giống mắt chim phụng; hay từ mău sắc của đối tượng: ngựa tía chây, việc đặt tín loăi ngựa năy lă căn cứ văo mău lông đỏ sậm của chúng v.v.

+ Lí do chủ quan (chủ thể định danh) thường lă tín riíng (trong địa danh, nhđn danh). Ví dụ, Đỗ Cử Nhđn (tín người), Nguyễn Thanh Bạch (tín người),

Ví dụ, sông Câi (nhưng sông lại không lớn), Nguyễn Thị Út (nhưng không phải con út)…

Có thể quan niệm rằng toăn bộ thế giới xung quanh chúng ta được con người xâc lập thănh hai tiểu thế giới: thế giới thực tại vă thế giới biểu tượng. Đó lă những khâch thể định danh. Giữa khâch thể được định danh vă chủ thể định danh có những mối quan hệ khăng khít.

Quâ trình tđm lí diễn ra nơi con người trong quâ trình định danh có lí do lă: trước một khâch thể cần định danh, với tất cả những thuộc tính đặc trưng về khâch thể ấy thì con người chỉ cần chọn một thuộc tính đặc trưng năo đấy để định danh mă thôi chứ không chọn hết tất cả. Thông thường, người ta chọn những thuộc tính cơ bản, quan trọng của đối tượng để định danh, “…khi định danh một sự vật, không có

gì lí tưởng hơn lă chọn ra được đặc trưng năo đó thuộc đặc trưng bản chất của sự vật để lăm cơ sở gọi tín nó” [98; 37]. Những thuộc tính đó phải lă những thuộc tính

gắn với sự vật trong mọi điều kiện, không có nó sự vật không thể tồn tại, thuộc tính đó biểu thị bản chất của sự vật định danh vă phđn biệt nó với sự vật khâc.

Những đặc trưng “nổi bật” hay “nổi trội” về hình thức bín ngoăi như mău sắc, hình dâng (hình dạng) của sự vật, hiện tượng v.v. thường dễ dăng tâc động tới thị giâc của con người. Do đó, nó thường lă thuộc tính được con người chọn lăm tín gọi cho đối tượng. “Khi gọi tín sự vật, người Việt đồng thời nhấn mạnh cả đặc

trưng của chúng có thể tri giâc được bằng mắt. Thậm chí một sự vật trừu tượng hay hình thù nhất định.” [98; 52]. Chẳng hạn: tấm vă bức được phđn biệt bởi hình dâng

cụ thể trong không gian văo thời điểm nói, treo thẳng đứng, trong khung thì người Việt ở Nam Bộ gọi lă bức hình, tư thế nằm, không để trong khung thì gọi lă tấm

hình; viín vă hạt được phđn biệt về kích thước ở thời điểm nói, kích thước lớn: viín ngọc, kích thước nhỏ: hạt ngọc… Hoặc, sự vật như phổi, được người Việt hình

dung thănh “lâ” (lâ phổi), thănh “buồng” (buồng phổi); lòng, được hình dung thănh tấm mỏng, phẳng (tấm lòng). Người Nam Bộ hình dung dạ dăy lă “bao” (bao tử),

câi đỉn thắp bằng dầu hoả được người Nam Bộ hình dung như “cđy” (cđy đỉn), câi bút thănh “cđy” (cđy viết)“ v.v.

Tuy nhiín, có lúc, cùng tồn tại cả hai đặc trưng được chọn để định danh (lưỡng khả). Ngay trong một phương ngữ cũng có trường hợp năy. Ví dụ, nồi âp

suất (câch thức), nồi hầm (công dụng)…trong PNBB; ăn lót lòng (có nĩt nghĩa của

“lót” lă thím văo, để văo), ăn dằn bụng (có nĩt nghĩa “đỉ xuống, vă giữ dưới lực ĩp, không cho trỗi dậy, không cho nổi lín” của “dằn” [65; 236]) trong PNNB…

Những gì được con người nhận thức giống nhau, chúng cùng một loại, thì trín nguyín tắc, chúng được gọi tín như nhau. Ví dụ, đầu (người), đầu (gă)… Nếu như nhiều đối tượng có chung nhau thuộc tính cơ bản thì khi đặt tín từng câ thể, người ta buộc phải chọn những thuộc tính không cơ bản. Thuộc tính năy tuy không cơ bản nhưng lại có giâ trị khu biệt câ thể năy với câ thể khâc, vă như vậy lúc năy nó lại trở thănh thuộc tính cơ bản. Ví dụ, nước ròng lă nước thuỷ triều xuống, nhưng nếu xuống đến mức gần như không còn nước, chỉ còn một đường nước nhỏ giữa lòng sông thì có ròng rặc, mực nước gần sât đây sông thì ròng sât…

Tín gọi có vai trò quan trọng đối với tư duy biết chừng năo. “Nhờ câc tín

gọi mă sự vật, hiện tượng thực tế khâch quan tồn tại trong lí trí của chúng ta, phđn biệt với sự vật, hiện tượng khâc cùng loại vă khâc loại” [10; 98, 99]; hay “…câc tín gọi lăm cho tư duy trở nín rănh mạch sâng sủa” [10; 99].

Qua định danh từ vựng, người ta không chỉ thấy được lối tư duy của cộng đồng ngôn ngữ như thế năo mă còn thấy được bóng dâng của tđm lí dđn tộc hay vẻ độc đâo riíng của ngôn ngữ đó. Sự khâc nhau về “hình thâi bín trong của từ” (Humboldt) chính lă do sự lựa chọn khâc nhau thuộc tính năo của sự vật để đặt tín cho sự vật đó. Cũng lă một sự vật, một hiện tượng như nhau nhưng có thể được khúc xạ khâc nhau tuỳ ngôn ngữ văo trong ý nghĩa của câc từ ngữ. “Trong quâ

trình tạo ra câc từ, có ý nghĩa lớn lao lă vấn đề lựa chọn “đặc trưng năo đó đập văo mắt mă tôi lấy lăm đại diện cho đối tượng để lăm cơ sở gọi tín đối tượng. Vai trò của việc lựa chọn năy bị quy định bởi một loạt nhđn tố, trong đó một phần thuộc về những đặc điểm sinh lí của con người, một phần thuộc về câc chức năng vă cơ chế của lời nói” [98; 34].

Thậm chí, câch định danh còn cho chúng ta thấy được đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đó: “đằng sau câc câch định danh từ vựng còn có cả bóng dâng của tđm

lí dđn tộc vă phần năo thể hiện được nĩt riíng của một ngôn ngữ” [72; 36]; hay:

“Cấu tạo từ như thế năo, tức định danh hiện thực như thế năo, lă một tiíu chí quan

trọng để phđn chia câc loại hình ngôn ngữ” [72; 125].

Ngôn ngữ phản ânh thế giới khâch quan vă lă chiếc cầu nối giữa con người với hiện thực. Trình độ nhận thức thế giới, mức độ tư duy của con người thể hiện qua ngôn ngữ của họ. Hệ thống từ vựng trong ngôn ngữ căng phong phú chứng tỏ con người nhận thức thế giới hiện thực căng sđu sắc: “hễ dđn tộc năo nhận thức về

một mảng hiện thực năo đó sđu sắc thì hệ thống từ vựng định danh tương ứng bao giờ cũng phong phú” [72; 35]. Dđn tộc, địa phương tiếp xúc, cọ xât với hiện thực

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu về phương ngữ Nam Bộ (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w