ĐỊNH DANH ĐỘNG VẬT

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu về phương ngữ Nam Bộ (Trang 80)

HỆ THỐNG TỪ NGỮ GỌI TÍN CHUNG

3.1. ĐỊNH DANH ĐỘNG VẬT

Nam Bộ lă một vùng đất có khí hậu nhiệt đới, lượng mưa lớn, độ ẩm ổn định quanh năm; hệ thống kính rạch chằng chịt, diện tích rừng ngập mặn rộng lớn. Đđy thật sự lă môi trường hết sức lí tưởng cho câc loăi động vật sinh sống vă phât triển. Chúng lă những nguồn lợi vô cùng quý giâ cho cuộc sống con người. Ngay từ buổi đầu đặt chđn lín vùng đất mới, con người đê biết khai thâc nguồn lợi ấy để mưu sinh. Trong quâ trình lao động, họ đê quan sât, phđn biệt vă đặt tín cho những loăi động vật trín vùng đất của mình theo câch tri nhận riíng, theo đặc điểm tđm lí riíng.

* Nguồn ngữ liệu: từ tăi liệu [2], [14], [15], [24], thu thập từ “Bâo câo khảo sât, đânh giâ hiện trạng môi trường tỉnh Bạc Liíu vă xđy dựng câc biện phâp bảo vệ môi trường phât triển bền vững” (Viện kĩ thuật nhiệt đới vă bảo vệ môi trường.

Trung tđm bảo vệ môi trường, 11/ 1998) vă qua điền dê.

* Tổng số tín gọi được đưa văo khảo sât lă: 259 (trong đó chim 72, cò 12; câ 74, tôm tĩp 30, cua 5; động vật khâc 66). Cụ thể:

- Chim (72): chim quạch quạch, chim kín kín, chim điín điển, chim liếu

(hay chim sa sả), chim thầy bùa, chim hít cô, chim xả câ, chim mỏ nhĩt, chim nhât

bông, chim chăng nghịch, chim chăng bỉ, chim khoang cổ, chim câo giă, chim bânh ít, chim bồng bồng, chim se sẻ, chim sĩo, chim giă đêi, chim lắc nước, chim chắn chó, chim dòng dọc, chim ụt, chim kĩc, chim óc cau, chim mỏ cau, chim dang sen

(hay dang ốc), chim dẻ quạt, chim ăn giun, chim cổ rắn, chim nhât hoa, chim că

kheo, chim dô nâch, chim tìm vịt, chim tu hú, chim rồng rộc, chim vôi, chim thuyền chăi, chim heo, chim lâ rụng, chim hút mật họng tím, chim nhạn bụng trắng, chim bông lao măy trắng, chim rẻ quạt java, chim chiền chiện lớn, chim cuốc ngựa trắng, chim sả khoang cổ, chim trảu ngực nđu, chim cu cườm, chim cú lợn lưng xâm, chim bồng chanh tai xanh, chim cu xanh đầu xâm...

bìm bịp lớn, diều trắng, cúm núm, le nđu, bồ câc, rẽ choắt. cốc đế, cốc đế nhỏ, cốc đen. diệc xâm, diệc lửa, sâo nđu, sâo mỏ ngă...

Cò (12): cò quắm đầu đen, cò ngăng nhỏ, cò bợ java, cò lửa lùn, cò trắng,

cò quắm. cò ma, cò râng, cò ruồi, cò bợ, cò hương, cò xanh...

- Câ (74): câ ngâc, câ tỉn, câ lòng tong, câ vồ (hay câ dồ), câ bê trầu, câ bổi

phệt, câ bông, câ dảnh, câ duồng, câ lò tho, câ lù đù, câ trău, câ trău cửng, câ trău đô, câ lóc, câ lưỡi trđu, câ năng hai, câ móc, câ nược, câ xă, câ xủ, câ dải âo, câ rô mề, câ mề gă, câ ngđn tai, câ chuột, câ mít, câ còn, câ hồng, câ hường, câ sạo, câ phổi, câ phỉn, câ chẻm, câ cđu, câ rùng, câ đường, câ chĩt, câ gộc, câ sử, câ sặt, câ thòi lòi (hay thòi loi), câ chốt, câ kỉo, câ ba sa, câ lìm kìm (hay câ kìm), câ leo (hay câ nheo), câ trắng, câ nóc mít, câ trỉn bău, câ bống cât, câ bống dừa, câ bống mú, câ bống trứng, câ bống tượng, câ bống xệ (hay câ bống thệ), câ sặt bản, câ sặt bướm, câ sặt lò tho, câ sặt rằn, câ sặt bổi, câ trí dừa, câ trí mỡ, câ trí trắng, câ trí nọng, câ trí văng, câ lóc bông...

chạch chấu (hay chạch lấu)...

- Tôm (30): tôm bạc, tôm chấu, tôm gọng, tôm kẹt, tôm lửa, tôm căng xanh, tôm sú, tôm tít, tôm vang, tôm căng, tôm chđm, tôm chì, tôm chông, tôm chục, tôm cỏ, tôm đất, tôm gậy, tôm hùm, tôm kẹt, tôm lóng, tôm mắt tre, tôm lứa, tôm quỵt, tôm rồng, tôm sắt, tôm thẻ, tôm tích, tôm tu...

tĩp chấu (hay tĩp rong)...

- Cua (5): cua căng, cua đỉnh (hay cu đỉnh), cua lột, cua tối trời.

- Loại động vật khâc (66): loăng quăng, đuông, ngựa cổ rô, ngựa dạm chỉ,

ngựa hạc, ngựa hơi, ngựa bắc thảo, ngựa khướu, ngựa kim, ngựa sĩo, ngựa vang, ngựa xâ xíu, rắn hổ mang, rắn nẹp (cạp) nia, chó chốc, chó cỏ, chó Phú Quốc, heo lăn chai, bò cổ, bò hóng, bò khướu, bò vâ, bò vang, trđu chảng, trđu cò, trđu cổ, chồn ngận, chuột că xốc, chuột cơm, chuột lắt, chuột tău, chuột xạ, gă âc, gă che

(hay gă tre), gă cồ, gă lôi, gă mâi dầu, gă nổ, gă phỉn, gă tău, gă xước, cắc kỉ

bông, cắc kỉ lửa, kiến mọi, kiến riện. kiến kim, cóc bịch, bù tọt (hay bồ tọt), bồ căo, ngựa kim lem, ngựa kim than, ngựa tía vang, ngựa tía chây, heo nọc chiếc, chuột

cống lang, chuột cống nhum, căo căo vồ...

Ông Hương Quản, ông Thầy (hổ), mễn, trừu, vđm, ông Năm Chỉo (câ sấu),

3.1.1. Nguồn gốc

a) Thuần Việt

Hầu hết tín động vật mă chúng tôi thống kí có nguồn gốc lă từ thuần Việt, chiếm khoảng 96% (248/259). Rõ răng, người Việt hầu như đê định danh cho những “người bạn” sống xung quanh mình bằng chính ngôn ngữ Việt.

b) Vay mượn

- Khơme: trong danh sâch chúng tôi thống kí, tín vay mượn chủ yếu lă tiếng Khơme: câ linh (trđy linh), câ lò tho (trđy cần thô), câ hô (trđy hô), con cần đước (an-đơk)...

- Hân Việt: chỉ mượn ở yếu tố phđn biệt, số lượng cũng không nhiều: câ xă, câ bống tượng, ngựa hạc, chuột xạ...

- Ngôn ngữ khâc: cũng mượn ở yếu tố phđn biệt: câ ba sa, cò bợ java, chim

rẻ quạt java...

3.1.2. Cấu tạo

a) Tín đơn (tín có một đm tiết)

Loại tín đơn trong tín động vật ở Nam Bộ không nhiều: mễn, trừu, vđm,

b) Tín ghĩp (tín có nhiều đm tiết)

Tín động vật ở Nam Bộ chủ yếu lă cấu tạo theo kiểu ghĩp. Người Nam Bộ đê tạo ra những tín gọi mới từ câc tín gọi đê có vă thím văo câc yếu tố phụ sau (bậc một), sau đó nếu cần thím tín mới nữa thì tăng thím yếu tố phụ nối tiếp văo yếu tố phụ có trước (bậc 2). “Con người không thể lĩnh hội được một câi gì đó tuyệt

đối mới. Một tín gọi trước được liín tưởng với một hiện tượng năo đó đê biết lă chiếc cầu nối mă ý thức con người bắc từ câi đê biết tới câi chưa biết” [83; 123].

Vì thế chúng tôi đặc biệt quan tđm đến loại tín năy. * Mô hình khâi quât tín ghĩp chính phụ:

Yếu tố

chỉ loại Bậc 1Yếu tố phđn biệtBậc 2 Ví dụ:

chim ụt chim ụt

câ ngâc ngâc

câ bống cât bống cât

chim quănh quạch chim quănh quạnh

chim hút mật họng tím chim hút mật họng tím

* Từ loại của yếu tố tạo tín ghĩp: Trong 124 tín ghĩp được xâc định từ loại, chúng tôi thấy:

- Danh – danh: 76/ 124 (chiếm 61,2%): chim bânh ít, chim học trò, câ xă, câ

dải âo, tôm lửa...

- Danh – tính: 23/ 124 (chiếm 18,5%): diều trắng, rẽ choắt, câ hồng, câ trí

trắng...

- Danh – danh + tính: 10/ 124 (chiếm 8 %): sâo mỏ ngă, tôm căng xanh,

chim câo giă, cò lửa lùn, chim trảu ngực nđu...

- Danh – động – danh: 5/ 124 (chiếm 4 %): heo lăn chai, chim lắc nước... - Danh – động: 3/ 124 (chiếm 2,4%): cua lột...

Yếu tố chỉ loại + Yếu tố phđn biệt (đặc điểm của động vật)

Ngoăi ra, có những loại phức tạp hơn vă cũng rất nhiều dạng: cua tối trời, ngựa tía chây, chim lâ rụng, chim hút mật họng tím, chim rẽ quạt java, chim cú cú lợn lưng xâm, chim cu xanh đầu xâm.

Tuy nhiín, từ loại của yếu tố ghĩp danh – danh chiếm tỉ lệ cao nhất. Điều năy chứng tỏ khi định danh động vật, người Nam Bộ thích liín hệ tới sự vật nhiều hơn.

3.1.3. Phương thức biểu thị

a) Dựa văo đặc điểm của đối tượng để đặt tín

Khi nghiín cứu đặc điểm chọn lăm cơ sở định danh động vật trong PNNB, chúng tôi chỉ chọn từ thuần Việt rõ lí do vă căn cứ văo việc giải thích nghĩa từ ở tăi liệu [2] vă [65].

Những đặc điểm theo chiều giảm dần:

- Đặc điểm hình thức/ hình dạng: chim bânh ít, chim dô nâch, cò ruồi, câ

lưỡi cđu, câ dải âo, câ mề gă, câ chuột, chim khoang cổ, cò hương, chim mỏ cau, cúm núm, câ bê trầu, chim cổ rắn, cò quắm, cò ma, cắc kỉ bông...

Ví dụ, GĐTTC chĩp: “Câ sen, thịt bao bọc tầng lớp như gương sen, không có vảy” [24; 169 ], “Câ ông lêo, lưng cong, hăm trín nhô ra, hăm dưới thụt văo, như mồm ông lêo”, “Ở sông có câ mạn xă, giống như rắn, có rđu không vảy, đốt người sinh ra ngủ mí” [24; 171 ].

- Mău sắc cơ thể: diều trắng, le nđu, cốc đen, diệc xâm, diệc lửa, sâo nđu, cò

trắng, cò xanh, câ hồng, câ hường, tôm bạc, tôm lửa, tôm căng xanh, ngựa tía chây, cắc kỉ lửa...

Ví dụ, GĐTTC: “Ốc gạo, vỏ trắng, tròn xoay, to bằng ngón tay, luộc chín ĩp câi vảy ở miệng ốc xuống thì phụt ra chất mỡ trắng như nước gạo, mùi thơm ngon” [24; 172], “Ở sông có thứ tôm căng xanh, vỏ xanh, nhiều vòng tròn 4, 5 tấc, hai câi căng to bằng ngón tay, thịt thơm ngon, ở ngoăi Bắc không có” [24; 172 ].

- Đặc điểm về tiếng kíu: chim trau trảu, bìm bịp, cồng cộc, chim kĩc, chim

tìm vịt, chim chích, chim cuốc, chim quạch quạch...

- Đặc điểm kích cỡ: kiến mọi, cóc bịch, tôm chấu, trđu chảng, chuột cơm, câ

trău cửng...

- Đặc điểm nguồn gốc, nơi lai tạo: chuột tău, gă tău, chim rẻ quạt java, cò

bợ java, chó Phú Quốc...

- Đặc điểm sinh trưởng: cua lột, cua tối trời... - Đặc điểm cấu tạo cơ thể: tôm căng...

- Đặc điểm hoạt động: chim lắc nước, chim dẻ quạt...

Như vậy, so sânh với 15 dấu hiệu đặc trưng của con vật trong tiếng Việt theo tăi liệu [98] vă [42] vă trong PNNB thì ta thấy sự phđn bố về số lượng từng đặc điểm không có gì khâc, vẫn nhiều nhất lă đặc điểm hình thức/ hình dạng, sau đó lă mău sắc cơ thể, tiếng kíu... Tuy nhiín, có một số đặc điểm không tương ứng (trong PNNB có đặc điểm hoạt động thì trong hai tăi liệu trín không níu; ngược lại, một số đặc điểm khâc hai tăi liệu trín đưa ra thì trong PNNB lại không có, ví dụ đặc điểm mùi). Đặc biệt, chúng tôi thấy trong PNNB có đặc điểm kết hợp hay sự phđn bậc tiếp như sau: bìm bịp lớn (tiếng kíu + kích cỡ), chim hút mật họng tím (câch thức kiếm ăn + mău sắc), chim cuốc ngựa trắng (tiếng kíu + mău sắc), chim trẩu

ngực nđu (tiếng kíu + mău sắc), chim cu cườm (tiếng kíu + hình thức), cò lửa lùn

(mău sắc + kích thước), câ lóc bông (hoạt động + hình thức), chim cu xanh đầu xâm (tiếng kíu + mău sắc), cò quắc đầu đen (hình thức + mău sắc)... Rõ răng, trong quâ trình tri nhận, người Nam Bộ đê không chỉ “xoay”câc mặt khâc nhau của đối

tượng về phía mình” [98; 114] để rồi chỉ chọn một đặc điểm mă cùng một lúc có thể

chọn nhiều đặc điểm để đặt tín cho đối tượng. Hay nói đúng hơn, họ đê “xoay” đối tượng định danh về phía mình hai lần: lần đầu để có tín gọi bậc 1, lần sau để có tín gọi bậc 2 (nếu cần phđn biệt nhỏ hơn).

Phương thức năy chiếm 63/259 (24%).

b) Thay tín khâc với từ toăn dđn, hoặc đặt tín hoăn toăn mới chỉ loăi động vật không có trong từ toăn dđn

Ví dụ: lợn -> heo, ngan -> vịt xiím, câ quả -> câ lóc; đuông, câ thòi lòi, câ

chốt, câ linh...)

c) Tạo những tín đơn hoặc ghĩp thím yếu tố võ đoân (hoặc chưa rõ lí do) theo phương thức cấu tạo từ để tạo tín ghĩp

Ví dụ: chim giă đêi, chim hít cô, tôm tu, mễn, bò khứu...

d) Vay mượn tín động vật trong tiếng Khơme, Hân, Phâp vă Inđônixia...

3.1.4. Ngữ nghĩa

- Căn cứ văo tần số xuất hiện của mỗi loại, chúng ta thấy loại động vật sống dưới nước, đầm lầy – môi trường đặc trưng ở Nam Bộ như câ, tôm, cua chiếm số lượng nhiều nhất: 109/ 259 (42%).

- Trong 259 tín động vật mă chúng tôi khảo sât, có 167 tín gọi rõ lí do (chiếm 65%). Xĩt văo mức độ rõ lí do: có lí do tuyệt đối đó lă những tín gọi mô phỏng đm thanh (ví dụ: bìm bịp, trau trảu, quạch quạch, kĩc...); tín gọi cóù lí do tương đối như: cò trắng, le nđu, tôm lửa...). Tín gọi không rõ lí do lă những tín gọi thuần Việt có nguồn gốc lđu đời hoặc những từ vay mượn (bồ câc, mễn, bù tọt; câ

ngâc, câ linh, câ lò tho...). Đa số nghĩa của tín gọi lă nghĩa trực tiếp, nghĩa giân tiếp

hầu như không sử dụng, trừ: ông Hương Quản, ông Thầy; ông Năm Chỉo. “Bân đảo Că Mau đến đầu thế kỉ năy còn nổi tiếng về hổ. Dđn gọi hổ lă ông Thầy, vă mỉa mai thay, có nơi gọi lă ông Hương Quản (một chức việc ở nông thôn hay hă hiếp dđn). Gần xóm Thủ, có rạch Ông Thầy, xưa được tiếng lă “hổ lềnh khính như chó, nhiều nhưng không dữ lắm” [68; 400]. Hay câ sấu dữ, lớn thì gọi lă Ông Năm Chỉo (bốn chđn vă một đuôi lă năm mâi chỉo). Câch gọi trânh, gọi bằng một câi tín đâng kính sợ hơn lă câch gọi thể hiện tục kiíng huý của con người khi sống trong môi trường nhiều thú dữ, hiểm nguy.

- Nghĩa của những yếu tố phđn biệt trong tín gọi động vật ghĩp mang nghĩa bổ sung, cụ thể hoâ, có tâc dụng phđn nhânh từ những từ ngữ chỉ loại lớn.

- Hiện tượng đồng nghĩa trong tín gọi động vật ở Nam Bộ: câ giao sa - câ

1 trượng, mắt đỏ miệng to” [24; 168 ]), câ sen - câ ngâc (theo GĐTTC), trau trảu–

sa sả, lìm kìm – câ kìm, dang sen – dang ốc...

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu về phương ngữ Nam Bộ (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w