Dặn dị:GV nhận xét tiết học.

Một phần của tài liệu giao an luyen tu va cau lop 5 (Trang 44)

- Nêu MĐ, YC của giờ học.

3. Dặn dị:GV nhận xét tiết học.

- 2HS tiếp nối đọc yêu cầu và mẫu của BT1. - HS làm bài theo nhĩm 4. Viết vào giấy khổ to, mỗi nhĩm làm một phần của bài.

- HS đại diện nhĩm trình bày kết quả.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung các từ khơng trùng lặp.

- Cả lớp sửa bài.

- 2HS tiếp nối đọc yêu cầu và mẫu của BT2. - HS tiếp nối nhau phát biểu.

- Cả lớp nhận xét.

- Viết vào vở những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao đã tìm được.

- 2HS tiếp nối đọc yêu cầu và mẫu của BT3. - HS làm bài theo nhĩm 4. Viết vào giấy khổ to, mỗi nhĩm làm một phần của bài.

- HS đại diện nhĩm trình bày kết quả.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung các từ khơng trùng lặp.

- Cả lớp sửa bài.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

-1HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp viết vào vở.

- HS đọc đoạn văn của mình.Cả lớp nhận xét.

Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ I- Mục đích, yêu cầu:

-

- Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa của từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1)

- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cơ Chấm (BT2) II- Đồ dùng dạy - học:

- Giấy khổ to, bút dạ. - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng

Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa

III- Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

+ GV kiểm tra HS:

- Viết 4 từ ngữ miêu tả hình dáng của con người: miêu tả mái tĩc, miêu tả vĩc dáng, miêu tả khuơn mặt, miêu tả làn da.

- HS đọc đoạn văn miêu tả hìnhdáng của một người thân hoặc một người mà em quen biết.

2. Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài:- Nêu MĐ, YC của giờ học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

b) Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài tập 1:

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhĩm. Yêu cầu mỗi nhĩm tìm từ theo một yêu cầu

- GV nhận xét, kết luận các từ đúng. Bài tập 2:

? Bài tập cĩ những yêu cầu gì?

? Cơ Chấm cĩ những tính cách gì?

- GV tổ chức cho HS tìm những chi tiết và từ ngữ minh hoạ cho từng nét tính cách của cơ Chấm trong nhĩm..

- GV nhận xét, kết luận đúng.

3. Củng cố, dặn dị:

? Em cĩ nhận xét gì về cách miêu tả tính cách của cơ chấm của nhà văn Đào Vũ?

- GV nhận xét tiết học.

- HS đọc yêu cầu của BT1.

- HS làm bài theo nhĩm 4. Viết vào giấy khổ to, mỗi nhĩm làm một yêu cầu của bài.

- HS đại diện nhĩm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét các từ đúng, bổ sung. - Cả lớp sửa bài.

- HS đọc yêu cầu và nội dung của BT.

Nêu tính cách của Cơ Chấm, tìm những chi tiết, từ ngữ để minh hoạ cho nhận xét của mình.

- HS đọc thầm bài văn, tiếp nối nhau phát biểu.- Cả lớp nhận xét.

- trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động.

- Làm bài theo nhĩm 4, viết vào giấy.

- Trình bày lên bảng. Cả lớp nhận xét, bổ sung..

- Nhà văn khơng cần nĩi lên những tính cách của cơ Chấm mà chỉ bằng những chi tiết, từ ngữ đã khắc hoạ rõ nét tính cách của nhân vật.

Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ I- Mục đích, yêu cầu:

- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhĩm từ đồng nghĩa đã cho (BT1) - Đặt được câu theo yêu cầu của Bt2, BT 3

II- Đồ dùng dạy - học:

- HS chuẩn bị giấy.

- Bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả viết trên bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

+ GV kiểm tra HS:

- 2HS làm lại BT2 và BT4 tiết LTVC trước.

2. Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài:- Nêu MĐ, YC của giờ học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

b) Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài tập 1:

- Tổ chức cho HS làm bài vào giấy.

- GV chấm một số bài nhận xét, kết luận lời giải đúng.

a)Các nhĩm đồng nghĩa:

- đỏ - điều – son - xanh - biếc - lục - trắng - bạch - hồng - đào b) - Bảng màu đen gọi là bảng đen - Mắt màu đen gọi là mắt huyền - Ngựa màu đen gọi là ngựa ơ - Mèo màu đen gọi là mèo mun - Chĩ màu đen gọi là chĩ mực - Quần màu đen gọi là quần thâm Bài tập 2:

- Yêu cầu HS:

- Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1.

- Tìm hình ảnh so sánh, nhân hố trong đoạn 2 Bài tập 3: - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS học thuộc những từ ngữ tìm được ở BT1.

- HS đọc yêu cầu của BT1. - HS làm bài cá nhân.

- HS trao đổi bài, chấm bài cho nhau. - Cả lớp sửa bài.

- 3HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả của Phạm Hổ.

- HS nhắc lại Ví dụ về một câu văn cĩ cái mới, cái riêng.

- HS làm bài cá nhân. - HS phát biểu .

Ví dụ miêu tả dáng đi của người:

- Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo.

Luyện từ và câu

Một phần của tài liệu giao an luyen tu va cau lop 5 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w