- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3; biết đăỵ câu với quan hệ từ đã cho (BT4)
II- Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẵn nội dung BT1 lên bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ. Đặt câu với một quan hệ từ.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:- Nêu MĐ, YC của giờ học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
b) Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1:
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Câu thứ hai cĩ các quan hệ từ: của, bằng, như (1).
+ Câu thứ ba cĩ quan hệ từ: như (2).
- của nối cái cày với người Hmơng. - bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen - như (1) nối vịng với hình cánh cung
- như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
Bài tập 2:
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + nhưng biểu thị quan hệ tương phản
+ mà biểu thị quan hệ tương phản.
+ nếu ...thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.
Bài tập 3:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Câu a – và ; câu b – và, ở, của ; câu c – thì, thì
Câu d – và , nhưng.
* Liên hệ giáo dục BVMT
Bài tập 4: Đặt câu với mỗi quan hệ từ: mà, thì, bằng...
- Nhận xét câu văn của các nhĩm.
3. Củng cố, dặn dị- GV nhận xét tiết học - HS làm cá nhân. - HS làm cá nhân. - HS phát biểu - Một số HS trình bày. - Cả lớp nhận xét . Chốt lời giải đúng. - HS đọc nội dung BT2. - Thảo luận nhĩm đơi.
- HS phát biểu ý kiến nêu kết quả lần lượt từng câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét. - HS đọc yc của BT - HS làm bài cá nhân. - 4HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- HS làm bài theo nhĩm: mỗi em trong nhĩm đặt một câu viết nhanh vào tờ giấy khổ to. - Đại diện nhĩm dán kết quả bài làm lên bảng lớp, đọc to, rõ ràng từng câu văn.
Luyện từ và câu
Ơn: Luyện tập về quan hệ từI- Mục đích, yêu cầu: I- Mục đích, yêu cầu:
1. Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
2. Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẵn nội dung BT1 lên bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ. Đặt câu với một quan hệ từ.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:- Nêu MĐ, YC của giờ học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
b) Hướng dẫn HS làm lại vào VBTcác BT tuần 12 các BT tuần 12
Bài tập 1:
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Câu thứ hai cĩ các quan hệ từ: của, bằng, như (1).
+ Câu thứ ba cĩ quan hệ từ: như (2).
- của nối cái cày với người Hmơng. - bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen - như (1) nối vịng với hình cánh cung
- như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
Bài tập 2:
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + nhưng biểu thị quan hệ tương phản
+ mà biểu thị quan hệ tương phản.
+ nếu ...thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.
Bài tập 4: Đặt câu với mỗi quan hệ từ: mà, thì, bằng...
- Nhận xét câu văn của các nhĩm.
3. Củng cố, dặn dị- GV nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học - HS làm cá nhân. - HS phát biểu - Một số HS trình bày. - Cả lớp nhận xét . Chốt lời giải đúng. - HS đọc nội dung BT2. - Thảo luận nhĩm đơi.
- HS phát biểu ý kiến nêu kết quả lần lượt từng câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài theo nhĩm: mỗi em trong nhĩm đặt một câu viết nhanh vào tờ giấy khổ to. - Đại diện nhĩm dán kết quả bài làm lên bảng lớp, đọc to, rõ ràng từng câu văn.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ mơi trườngI- Mục đích, yêu cầu: I- Mục đích, yêu cầu: