III- Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ:
2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS làm lại BT2 tiết LTVC trước.
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1:
- GV hướng dẫn:
+ Đọc chậm rãi từng câu văn, chú ý các câu cĩ ơ trống ở cuối; nếu đĩ là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm hoặc câu cầu khiến diền dấu chấm than. - GV nhận xét, bổ sung chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:
- GV nhận xét , chốt lời giải đúng Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu Câu 4: Chà ! (Đây là câu cảm)
Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ mà? – Câu hỏi Câu 6: Giỏi thật đấy ! – Câu cảm
Câu 7: Khơng! – Câu cảm
Câu 8: Tớ khơng cĩ chị ….giặt giúp – Câu kể Ba đấu chấm than sử dụng hợp lí thể hiện sự ngạc nhiên , bất ngờ của Nam.
?Vìsao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng?
Bài tập 3:
Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào? - GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
4) Củng cố , dặn dị GV nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu BT1. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài cá nhân
- 1HS làm bài trên bảng phụ đính bài rên bảng, trình bày.
- HS tiếp nối nhau trình bày. - Cả lớp nhận xét.
- 1HS đọc lại văn bản truyện đã điền đúng các dấu câu.
- HS đọc yêu cầu BT.Cả lớp theo dõi - HS làm bài cá nhân
- HS tiếp nối nhau trình bày. - Cả lớp nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS phát biểu
+ Với ý a ; cần đặt câu khiến, sử dụng dấu chấm than
+ Với ý b; cần đặt câu hỏi , sử dụng dấu chấm hỏi
+ Với ý c ;cần đặt câu cảm , sử dụng dấu chấm than
+ Với ý d ; cần đặt câu cảm , sử dụng dấu chấm than
Luyện từ và câu