0
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI (Tiết 1)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 6 (Trang 68 -68 )

thấy được chiều cao của con người thay đổi theo độ tuổi.

- GV cho HS xem tranh về người cao, người thấp, người tầm thước để HS thấy được vẻ đẹp của con người phụ thuộc vào sự cân đối tỷ lệ các bộ phận trên cơ thể.

- GV tóm tắt lại về đặc điểm cơ thể người.

- HS xem tranh về người cao, người thấp, người tầm thước và nhận ra vẻ đẹp của cơ thể.

- Quan sát GV tóm tắt đặc điểm cơ thể người.

người tùy thuộc vào sự cân đối tỷ lệ các bộ phận trên cơ thể.

10/ HOẠT ĐỘNG 2:

Hướng dẫn HS tìm hiểu về tỷ lệ cơ thể người.

- GV yêu cầu HS xem tranh về cơ thể trẻ em (Hình 1 SGK) và nhận xét về chiều cao của trẻ và tỷ lẹâ các bộ phận so với chiều cao của đầu.

- GV tóm tắt đặc điểm cơ thể trẻ em.

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 SGK để nhận xét chiều cao của người trưởng thành. Từ đó lấy đầu làm đơn vị đo so sánh với các bộ phận trên cơ thể. Nhận xét chiều cao lý tưởng.

- GV phân tích trên tranh để HS thấy được đây chỉ là tỷ lệ cơ bản. Khi vẽ cần đối chiếu với mẫu thực để tìm tỷ lệ phù hợp, không nên máy móc theo công thức.

- HS xem tranh về cơ thể trẻ em và nhận xét về chiều cao của trẻ và tỷ lẹâ các bộ phận so với chiều cao của đầu.

- HS quan sát hình 2 SGK và nhận xét chiều cao của người trưởng thành. Lấy đầu làm đơn vị đo so sánh với các bộ phận trên cơ thể. Nhận xét chiều cao lý tưởng. - Quan sát GV phân tích bài.

II/. Tỷ lệ cơ thể người.

- Lấy chiều dài của đầu (từ đỉnh đầu đến cằm) làm đơn vị đo chiều cao cơ thể ta thấy:

+ Trẻ em mới lọt lòng đến 1 tuổi có chiều cao khoảng 3.5 đầu. + Trẻ em từ 1 đến 5 tuổi có chiều cao khoảng 4 đến 5 đầu. + Người trưởng thành: Khoảng từ 7 – 7.5 đầu là người cao (Tỷ lệ đẹp). Khoảng 6.5 - 7 đầu là người tầm thước. Khoảng 6 đầu là người thấp.

21/ HOẠT ĐỘNG 3:

Hướng dẫn HS làm bài tập.

- GV chia nhóm học tập, yêu cầu HS quan sát và ước lượng chiều cao lẫn nhau. Cả nhóm góp ý kiến cho từng cá nhân. - HS chia nhóm và tự nhận xét chiều cao lẫn nhau. III/. Bài tập: - Quan sát và tập ước lượng chiều cao bạn bè trong lớp.

3/ HOẠT ĐỘNG 4:

Đánh giá kết quả học tập.

- GV cho HS tóm tắt lại đặc điểm

cơ thể người. - HS tóm tắt lại đặcđiểm cơ thể người.

- GV nhận xét và góp ý cho HS về cách ước lượng chiều cao cơ thể.

4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/).

+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm dáng người ở nhiều tư thế khác nhau.

+ Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Tạâp vẽ dáng người”, sưu tầm chân dung con người ở các tư thế khác nhau, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.

Ngày soạn: 01/03/2013 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 6 (Trang 68 -68 )

×