Trường phái hội họa Dã Thú.

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 6 (Trang 52)

- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét.

- GV cho HS xem một số tranh về trường phái này và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình.

- GV tóm lại đặc điểm của hội họa Dã Thú và giới thiệu tranh của một số họa sĩ tiêu biểu. Chú ý nhấn mạnh đến - HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét. - HS xem một số tranh về trường phái Ấn Tượng và nêu cảm nhận của mình. - Quan sát GV phân tích đặc điểm về kỹ thuật xử lý màu sắc và chọn đề tài trong tranh.

- HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét. - HS xem một số tranh về trường phái Ấn Tượng và nêu cảm nhận của mình. - Quan sát GV phân tích đặc điểm về kỹ thuật xử lý màu sắc và chọn đề tài trong tranh.

II/. Một số trường phái mỹ thuật.

1. Trường phái hội họa ẤnTượng. Tượng.

- Ra đời năm 1874 tại Pháp. Các họa sĩ theo trường phái này không chấp nhận lối vẽ kinh điển của các họa sĩ lớp trước, họ đắm mình vào thiên nhiên, đưa cảnh vật và con người thực vào trong tranh. Họ rất chú trọng đến ánh sáng và màu sắc. Tác phẩm tiêu biểu: Ấn tượng mặt trời mọc (Mônê), Bữa ăn trên cỏ(Manê), Người Pari (Rơnoa)…

- Một số họa sĩ sau này như: Xơra, Xinhắc (Tân Ấn Tượng), Xêdan, Gôganh, Vangốc (Hậu Ấn Tượng) muốn vượt qua giới hạn của hội họa Ấn Tượng để tìm tòi, khám phá mới và có được những dấu ấn riêng biệt. Tác phẩm tiêu biểu: Sân khấu (Xơra), phòng ăn (Xinhắc), chân dung tự họa (Xêdan), hoa hướng dương (VanGốc), con ngựa trắng (Gôganh) …

2. Trường phái hội họa DãThú. Thú.

9/

đặc điểm màu sắc và cách

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 6 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w