Các yếu tố môi trường bên ngoài của NHTMCP Đông Á chi nhánh

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Đông Á - Chi nhánh Huế giai đoạn 2015 - 2020 (Trang 66)

Ngoài các yếu tố thuộc về nội tại của mỗi ngân hàng, công tác phát triển khách hàng cá nhân cũng chịu ảnh hƣởng từ các yếu tố thuộc về môi trƣờng bên ngoài.

3.3.3.1 Tác động của môi trường kinh tế - xã hội

Các yếu tố kinh tế - xã hội có ảnh hƣởng vô cùng lớn và trực tiếp đến tình hình kinh doanh của các ngân hàng.

Thành phố Huế bao gồm 27 phƣờng, không có quận. Dân số gần 344.000 dân với hơn 82 ngàn hộ dân. Thành phố Huế là một trong những trâm tâm văn hóa Festival, di sản, điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam và thế giới. Là trung tâm của khu vực miền trung về Đào tạo và Y tế và du lịch. Mật độ dân cƣ trên địa bàn ở mức cao, gia đình 2 thế hệ trở lên chiếm trên 80% cơ cấu nhân khẩu. Khách hàng cá

57

nhân chủ yếu tập trung đối tƣợng hành chính sự nghiệp, hộ kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ và hộ làm nông ở một số phƣờng ven thành phố.

Bên cạnh đó, trong những năm gần đây kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế tăng trƣởng khá nhanh, thu nhập dân cƣ cải thiện rõ rệt. Sự phát triển về kinh tế làm gia tăng các nhu cầu về tài chính ngân hàng nhƣ gửi tiền, vay tiêu dùng, vay kinh doanh…các nhu cầu về sản phẩm phục vụ đời sống nhƣ ăn, mặc, ở, đi lại, giải trí cũng ngày một lớn hơn.

Số lƣợng khách hàng cá nhân tại các đơn vị, tổ chức rất lớn, cùng với sự tăng lên các nhu cầu tài chính sẽ là những tiềm năng để ngân hàng có thể khai thác

3.3.3.2. Tác động của môi trường chính trị - pháp luật

Cũng nhƣ các ngân hàng thƣơng mại khác trên địa bàn, hoạt động kinh doanh của NHTMCP Đông Á chi nhánh Huế cũng chịu sự chi phối và ảnh hƣởng của rất nhiều hệ thống luật pháp khác nhau: luật dân sự, luật xây dựng, luật cạnh tranh, luật các tổ chức tín dụng,…Bên cạnh đó, ngân hàng còn chịu sự quản lý chặt chẽ từ ngân hàng nhà nƣớc và đƣợc xem là một trung gian để ngân hàng nhà nƣớc thực hiện các chính sách tiền tệ của mình. Do vậy, sức cạnh tranh phụ thuộc rất nhiều vào chính sách tiền tệ, tài chính của chính phủ và ngân hàng nhà nƣớc. Ngoài ra, ngân hành cũng phải phải chịu những quy định, chuẩn mực chung của WTO trong việc quản trị hoạt động kinh doanh của mình.

Trong những năm gần đây hệ thống pháp luật đang từng bƣớc hoàn thiện, tạo điều kiện cho các cá nhân và doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc mở rộng đầu tƣ sản xuất kinh doanh. Việc vận hành nền kinh tế theo luật pháp đang góp phần tạo ra một môi trƣờng kinh doanh thuận lợi. Các bộ luật kinh tế đã đƣa ra quy phạm để giải quyết những vấn đề về doanh nghiệp, hợp đồng kinh tế, quan hệ thƣơng mại, pháp nhân, tranh tụng...tạo niềm tin cho khách hàng mạnh dạn giao dịch với ngân hàng, bên cạnh đó việc xét xử và thi hành án theo luật cũng đã góp phần giảm đáng kể lƣợng khách chây ỳ.

Tuy vậy, hệ thống văn bản pháp luật hiện nay cũng còn nhiều điểm chƣa hoàn thiện, chƣa phù hợp với thực tế. Một số bộ luật mới xây dựng thiếu các định nghĩa

58

rõ ràng. Còn nhiều vấn đề quy định chung chung tùy sự vận dụng của cơ quan tƣ pháp. Trong bộ luật của Việt Nam còn nhiều quy định chƣa tƣơng ứng với luật của các nƣớc khác, với thông lệ và luật pháp quốc tế.

3.3.3.3 Tác động của môi trường văn hóa – xã hội

Môi trƣờng văn hóa – xã hội có tác động mạnh mẽ đến hành vi của khách hàng, từ đó tác động đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Các yếu tố văn hóa chính có ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM nhƣ: thói quen tiêu dùng, tuổi tác, trình độ dân cƣ,....

Là vùng đất cố đô nên đại bộ phân ngƣời dân xứ Huế ở đây vẫn mang nặng tƣ tƣởng bảo thụ và phong kiến. Đa phần ngƣời dân khá trầm tính và có ý thức tiết kiệm. Tuy nhiên, tâm lý ngại ngƣời khác biết tiền của mình nên một số vẫn cất trữ tài sản ở nhà. Mặt khác vì khá trầm tính và ít nói nên khi gặp những gì phiền lòng trong quá trình giao dịch, họ thƣờng chọn giải pháp im lặng và chuyển qua giao dịch với ngân hàng khác thay vì yêu cầu làm rõ vấn đề từ phía ngân hàng. Tâm lý ngại vay, ngại ngƣời khác biết mình vay đã đƣợc cải thiện trong những năm gần đây. Đây là cơ hội góp phần tăng số lƣợng khách vay tại NHTMCP Đông Á chi nhánh Huế. Bên cạnh đó, mặc dù có tâm lý đám đông nhƣng ngƣời dân ở đây lại ngại mạo hiểm, do vậy khi thấy ngƣời trong xóm, tổ mình vay hay thực hiện 1 giao dịch tài chính, những ngƣời dân khác mới tin và thực hiện theo. Do vậy việc cần tìm ra ngƣời có tiếng nói, có uy tín tại mỗi tổ chức khi thực hiện các chƣơng trình để có thể tạo niềm tin và lôi kéo họ tham gia giao dịch với ngân hàng.

Từ các đặc điểm đó yêu cầu ngân hàng cần chú ý đến những tác động từ các yếu tố môi trƣờng văn hóa – xã hội để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả, nâng cao năng lƣc cạnh tranh.

3.3.3.4 Tác động của môi trường khoa học – công nghệ

Môi trƣờng khoa học – công nghệ có tác động mạnh mẽ đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng do hiệu quả hoạt động của mỗi ngân hàng phụ thuộc nhiều vào mức độ ứng dụng khoa hoc công nghệ. Những yếu tố chính của môi trƣờng khoa học công nghệ có tác động đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng là trình độ

59

phát triển công nghệ thông tin, nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin và các chính sách của Nhà Nƣớc.

Trong điều kiện hội nhập hiện nay đã tạo cơ hội cho các ngân hàng tiếp cận công nghệ hiện đại, chuyển giao kĩ thuật mới, tiên tiến từ nƣớc ngoài, học hỏi những kinh nghiệm cho việc xây dựng các hành lang pháp lý liên quan đến công tác bảo mật, quyền sở hữu và các giao dịch điện tử.

3.3.3.5 Áp lực cạnh tranh và đối thủ tiềm ẩn

Mức độ cạnh tranh đƣợc đánh giá thông qua số lƣợng đối thủ trong ngành, thị phần đối thủ cạnh tranh, khả năng của đối thủ, rào cản trở ngại cho việc gia nhập và rút lui khỏi ngành,…

Hiện trên địa bàn thành phố Huế có 24 ngân hàng , 70 PGD thuô ̣c các ngân hàng thƣơng mại , 5 quỹ tiết kiê ̣m và 7 QTDND. Mức độ cạnh tranh đƣợc đánh giá là khốc liệt. Mỗi ngân hàng tại thành phố Huế đều có thế mạnh riêng theo từng sản phẩm. Đối với sản phẩm huy động vốn lớn từ các quỹ , dự án đầu tƣ , đối thủ ca ̣nh tranh của Đông Á là Ngoa ̣i Thƣơng, Công Thƣơng...

Ngoài ra, do thi ̣ trƣờng huy đô ̣ng vốn t ại Huế không ổn định , sƣ̣ cha ̣y đua về lãi suất luôn diễn ra khốc liệt , trong đó các ngân hàng cổ phần nh ƣ Nam Viê ̣t , Phƣơng Tây, SHB… cũng là đối thủ lôi kéo khách là hộ dân cƣ của NHTMCP Đông Á chi nhánh Huế.

Đối với sản ph ẩm vay góp (bao gồm cho vay góp hành chính sự nghiệp , tổ chức kinh tế, chơ ̣, phụ nữ), mă ̣c dù đã khẳng đi ̣nh và chiếm lĩnh thi ̣ trƣờng tƣ̀ năm 2006. Tuy nhiên, trong thờ i gian gần đây , các ngân hàng nhƣ : Sacom bank, BIDV, Nam Viê ̣t ... cũng phát triển ma ̣nh và lôi kéo nhóm khách hàng này từ phía

NHTMCP Đông Á chi nhánh Huế.

Đối với sản phẩm chi lƣơng , hiê ̣n ta ̣i thi ̣ trƣờng ở Huế đã bão hòa . Đối thủ cạnh tranh của Đông Á là Vietcombank , Viettin, BIDV luôn khẳng đi ̣nh vi ̣ thế lớn mạnh của mình ở sản phẩm này.

Bên ca ̣nh đó, các đơn vị chi lƣơng lớn của NHTMCP Đông Á chi nhánh Huế là các trƣờng đại học . Tuy nhiên , trong thời gian gần đây , các ngân hàng Viettin

60

đang lôi kéo và chiếm lĩnh sả n phẩm chi lƣơng , thẻ chi lƣơng sau khi lấy hết thị phần thẻ sinh viên cho việc triển khai thu hộ học phí toàn Đại học Huế.

Đối thủ tiềm ẩn của NHTMCP Đông Á là các quỹ tiết kiệm và quỹ tín dụng nhân dân trong địa bàn thành phố Huế.

3.3.3.6 Áp lực từ khách hàng

Khách hàng trong lĩnh vực ngân hàng là những ngƣời sử dụng dịch vụ tại ngân hàng nhƣ gửi tiền, chuyển tiền, vay vốn,… Khách hàng là một phần của ngân hàng, khách hàng trung thành là một lợi thế lớn của ngân hàng. Sự trung thành của khách hàng đƣợc tạo dựng bởi sự thỏa mãn những nhu cầu của khách hàng.

NHTMCP Đông Á chi nhánh Huế có lƣợng khách hàng cá nhân ổn định và đa dạng, phần lớn khách hàng tại thành phố quan tâm tới yếu tố giá và quà tặng khuyến mãi. Trong những năm gần đây sự chạy đua và cạnh tranh khốc liệt về lãi suất cũng nhƣ những khuyến mãi đi kèm giữa các ngân hàng đã tác động đến việc lựa chọn và thay đổi ngân hàng của khách hàng. Vì vậy, việc phải luôn quan tâm và làm thỏa mãn những nhu cầu đa dạng và luôn thay đổi của khách hàng là cấp thiết cho việc duy trì và phát triển khách hàng của ngân hàng.

3.3.3.7 Áp lực từ nhà cung ứng

Sức mạnh mặc cả của nhà cung ứng đƣợc đánh giá qua mức độ độc quyền của nhà cung ứng, gồm hai nhóm chính:

+ Các nhà cung ứng vốn cho hoạt động của ngân hàng: cá nhân, tập thể, công ty, tổ chức xã hội,…

+ Các nhà cung ứng cơ sở hạ tầng làm việc nhƣ: các nhà cung cấp viễn thông, phần cứng vi tính, phần mêm quản lý, giáo dục đào tạo, kiểm toán,…

Các nhà cung cấp có thể gây một áp lực mạnh trong hoạt động của ngân hàng. Cho nên việc nghiên cứu để hiểu biết về nhà cung cấp các nguồn lực cho ngân hàng là cần thiết trong quá trình nghiên cứu ảnh hƣởng từ môi trƣờng vi mô tới năng lực cạnh tranh và hoạt động kinh doanh.

61

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Đông Á - Chi nhánh Huế giai đoạn 2015 - 2020 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)