6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
3.1.1. Ngôn ngữ giàu hình ảnh
Tuy không có hệ thống ngôn ngữ giàu hình ảnh và biểu cảm với tần số xuất hiện cao nhƣ trong tác phẩm thơ nhƣng sự xuất hiện của lớp ngôn ngữ này bên cạnh lớp ngôn ngữ hiện thực chiến tranh đã tạo nên chất thơ bàng bạc trong các tiểu thuyết. Nó đã tái hiện nên những bức tranh bằng ngôn ngữ thật tuyệt vời qua những phƣơng thức tạo hình quen thuộc của thơ ca nhƣ so sánh, liên tƣởng, nhân hóa, ẩn dụ, tƣơng phản và quan trọng hơn nó trao cho ngƣời đọc sự hƣởng thụ thẩm mỹ dồi dào. Có thể nói, chất thơ trong ngôn ngữ tiểu thuyết đƣợc thể hiện đậm nét qua những bức họa về ngƣời phụ nữ , về thiên nhiên đặc biệt là thiên nhiên mộng mơ, tinh khôi của xứ Hà thành và nét hoang dã bắ ẩn, nguyên sơ của núi rừng.
Trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh sử dụng ngôn ngữ
mang màu sắc biểu cảm. Trƣớc hết, đó là thứ ngôn ngữ địa danh gợi ám ảnh cái chết, ngôn ngữ cực tả với gam màu dữ dội. Ngôn ngữ chỉ địa danh có tên gọi gắn liền với ký ức chiến tranh. Có những lúc, hàng loạt địa danh của vùng đất Tây Nguyên trong những năm tháng khốc liệt lần lƣợt đƣợc gợi dậy trong hồi ức thân thiết, gần gũi vừa đau đớn: ỘMênh mông một Tây nguyên hung tàn, cuồn cuộn bụi đỏ lấp trời. Yamơ, Đắc Đam, Sa Thầy,
64 Ngọc Rắnh Bua, Ngọc Bờ Biêng, Chƣ Cô TôngẦ tàn sĩ, yêu thƣơng hòa lẫn đau khổ, hạnh phúc đồng nhấtỢ [52, tr. 157]. Những địa danh này nhƣ âm vọng một thời máu lửa, của quá khứ còn dƣ ba đến hiện tại thời bình, Những địa danh: Truông Gọi Hồn, Đồi Tử Sỹ, Đồi Xáo ThịtẦ Truông Gọi Hồn là cái truông núi vô danh đã thành tên gọi cho vô số linh hồn binh sỹ tử vong trong trận đánh tuyệt diêu tiểu đoàn 27 của Kiên. Dẫu là cuộc sống thời bình thì những cái tên ấy vẫn gợi trong lòng ngƣời đọc nỗi ám ảnh về trận đánh tàn khốc, những cái chết thƣơng tâm của ngƣời lắnh nơi trận mạc. Cùng với lớp ngôn ngữ địa danh ám ảnh cái chết, Bảo Ninh sử dụng lớp từ cực tả với gam màu dữ dội khi viết về chiến tranh nhất là trận đánh giữa hai phắa. Chiến tranh đƣợc hiện lên qua trang sách của Kiên là: ỘNhững trận mƣa cẳng tay, bàn chân, những đọi máu tung xối, ồng ộc, những mái nhà lợp bằng thây ngƣời, những cuộc tàn sát lẫn nhau, nhiều màu vẻ, giàu sắc khắ và sinh động hơn ngƣờiỢ [52, tr. 113]. Bên cạnh những lớp ngôn từ cực tả dữ dội về cuộc chiến, sức hút độc đáo của Nỗi buồn chiến tranh mà
ngƣời đọc khó có thể quên đó là dấu ấn ngôn ngữ đậm chất thơ thấm đƣợm trên từng trang văn. Một thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh gắn với những mối tình sâu nặng trĩu lòng hay những cuộc tình thoảng qua nhƣ gió.
Nỗi buồn chiến tranh là một cuốn tiểu thuyết đầy chất thơ và hƣơng thơm đƣợc toát lên từ tình yêu tuyệt đẹp của Phƣơng và Kiên, chất thơ ấy cũng đƣợc khắc hoạ từ thân thể và tâm hồn của Phƣơng ở tuổi 17, đắm say, cao thƣợng. Tình yêu đó đƣợc kể lại bằng thứ ngôn ngữ đầy chất thơ, là nốt nhạc đẹp nhƣng lại kết thúc bằng nốt trầm buồn, một khoảng lặng trống vắng. Đến với tình yêu, Phƣơng muốn dành cho Kiên tất cả tâm hồn và thể xác của mình, một thứ tình yêu đầy lãng mạn, song rất thực tế: "Chẳng còn đêm nào nhƣ đêm nay nữa đâu. Anh muốn hiến mình cho sự nghiệp gì đó, còn em thì quyết định sẽ phung phắ đời mình, sẽ hủy diệt nó trong cuộc loạn ly này... hãy nhớ là từ nay đến lúc đó em là vợ của anh..." [52, tr. 158].
65 Đó còn là một thứ tình yêu táo bạo, cụ thể, cá nhân theo cách hiểu của Kiên và Phƣơng. Đối với Kiên, khi chiến đấu hay lúc hành quân anh đều nghĩ về nó nhƣ những đòi hỏi, khát khao nhục cảm thực sự, "anh mơ thấy Phƣơng đang cùng ở trên thuyền với anh, tóc vờn trƣớc gió, trẻ trung, xinh đẹp không có nét sầu thƣơng" [52, 15]. Và anh nhớ đến "cái hôn dài, bất diệt của hai đứa, cái hôn mà mãi mãi mỗi ngƣời trong họ còn phải nhớ bởi chƣa bao giờ và sẽ không bao giờ cả hai còn hƣởng một cái gì tuyệt đỉnh cuộc đời nhƣ thế nữa" [52, 88].
Trong Nỗi buồn chiến tranh, tình yêu kỳ diệu của Phƣơng - Kiên đã
xuyên suốt cuộc chiến tranh, đi qua cả những ngày tháng hòa bình tù đọng và ngột ngạt. Một tình yêu với biết bao dự cảm đau buồn và chua chát, nhƣng vẫn ngời lên thứ ánh sáng trong suốt, cuồng nhiệt. Phƣơng trong con mắt của Kiên tƣợng trƣng cho những gì trìu mến và thân thƣơng nhất của cuộc đời: "Là ngƣời yêu, ngƣời tình, là ngƣời mẹ che chở đùm bọc mà anh không bao giờ có đƣợc nữa nhiều đêm trong giấc ngủ, giữa những cái chết, giữa những đoạn ký ức đầy những tai họa và đau khổ, anh thƣờng mơ thấy và cảm thấy lại vị ngọt của sữa trinh nữ đã cho anh sinh lực để trở thành ngƣời mạnh nhất, nhiều hồng phúc nhất trong chiến tranh, trở thành kẻ sống sót" [52, tr. 159]. Phƣơng là tất cả thế giới kỳ diệu của phụ nữ, của tình yêu. Còn Hạnh, Hoa, Lan (Đồi Mơ), Hiền... là những mảnh sắc đẹp và là mảnh tâm hồn hợp lại thành bản sao của Phƣơng, làm nên chất thơ của cuốn tiểu thuyết.
Bằng việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật so ánh, Nỗi buồn chiến tranh
có sự tƣơng đồng với cách kiến tạo hình ảnh trong thơ Chế Lan Viên, nghĩa là cùng đối tƣợng cần so sánh, trùng điệp so sánh đã tạo nên những câu văn dài, miên man, gợi nên chất thơ và nhạc điệu, vừa đau đớn buồn thƣơng vừa nhớ nhung và nuối tiếc. ỘNỗi buồn chiến tranh có cái gì đó tựa nhƣ nỗi buồn của tình yêu nhƣ nỗi nhớ nhung quê nhà nhƣ biển sầu lúc
66 chiều buông trên sông bát ngát... nàng nhƣ là thảo nguyên vừa qua mùa mƣa luớt vào mùa gió, cuồn cuộn sóng cả xô bờ, rợp trời hoa cúc bay, nàng xinh đẹp, mê dại, và bất kham, hấp dẫn đến lịm ngƣời bởi sắc đẹp kỳ ảo khôn lƣờng, đẹp một cách đến đau lòng, đẹp nhƣ thể một sắc đẹp bị chấn thƣơng, nhƣ thể một sắc đẹp lâm nguy, mấp mé bên bờ vực" [52, tr. 190].
Không hiểu vì sao, khi tiếp nhận những câu văn ấy, ngƣời đọc cảm thấy nhƣ đọng lại trong tâm trắ mình một chất nhạc quyến rũ say mê và thơ mộng. Phải chăng sức hấp dẫn này là lý do giải nghĩa tại sao Nguyễn Phan Hách khi đọc Nỗi buồn chiến tranh lại khen ngôn ngữ trong tiểu thuyết là một "tác phẩm văn chƣơng đắch thực. Văn đẹp lắm, cực kỳ đẹp. Những chi tiết tuyệt vời gây ấn tƣợng không thể nào quên, những chi tiết gợi bóng dáng một tác phẩm lớn"
Trên cái nền chết chóc bởi sự tàn phá hủy hoại của chiến tranh, hiện lên một số địa danh nhƣ: Truông Gọi Hồn, Đồi Tử Sỹ, Đồi Xáo Thịt... tƣợng trƣng cho không gian chiến trận. Hoa hồng ma (loài hoa ƣa máu) tƣợng trƣng cho sự tàn phá của chiến tranh và sức sống mạnh mẽ của tự nhiên. Hình ảnh Hồ Tây hiện thân của tình yêu trong sáng, đắm say tuổi 17 vĩnh viễn trôi xa không trở lại. Đồi Mơ lại là hình ảnh ẩn dụ của một cuộc sống yên bình trong mơ của mỗi ngƣời lắnh trở về từ chiến trận cùng với nỗi đau buồn lớn, nơi con ngƣời tìm kiếm sự thanh thản trong tâm hồn hòng quên quá khứ chiến tranh đeo bám nặng nề. ám ảnh trong Kiên những năm tháng cuối đời là hình ảnh của một dòng sông ẩn dụ giống nhƣ dòng trôi của kiếp sống con ngƣời. Đó là nơi Kiên đón nhận cái chết, cảm giác rõ rệt nhất đang đến với mình. Con ngƣời Kiên dƣờng nhƣ có sự phân thân giữa con ngƣời thực tại và con ngƣời tâm linh. Thực tại là con ngƣời trở về sau chiến tranh dị mọ luống tuổi trƣớc dòng đời nghiệt ngã, còn con ngƣời tâm linh đứng trên mỏm đá cao quan sát khúc sông cuộn chảy chờ đến lúc "nhắm
67 mắt lại, từ từ ngã ngƣời ra để thả mình rơi xuống. Cái chết đến với anh không phải là một sự kiện quá nặng nề, anh cảm nhận thấy nó trong cõi lòng u ám, cô đơn của mình những ngày sau chiến tranh và khi Phƣơng bỏ anh ra đi không một lời từ biệt. Sự tồn tại của anh trên cõi đời này chỉ còn là cái bóng đã mất hết năng lực tồn tại trong thực tế nhƣng vẫn sống dựa vào sức lì dữ dội, dai dẳng của năng lƣợng ký ức" [52, tr. 161].
Bảo Ninh muốn dùng thứ ngôn ngữ mới lạ, đầy chất thơ và hƣơng thơm để chạm tới một miền đất mới trong đời sống tâm linh nhân vật. Đó là miền đất của những ảo giác nó thuộc về tiềm thức mà chỉ có sức mạnh của ngôn ngữ mới đủ sức nắm bắt, miêu tả và truyền cảm đƣợc dòng mạch của nó. Đây chắnh là thứ ngôn ngữ văn chƣơng nghệ thuật của lòng ngƣời.
NhữngỢsợi tơ ngôn từỢ đƣợc các nhà văn chƣng cất, tinh lọc dệt nên những sắc màu tƣơi tắn, làm bừng sáng cảnh núi rừng, sông nƣớc, nơi in dấu chân những ngƣời lắnh. Đây là rừng núi Tây Nguyên (Khúc bi tráng
cuối cùng) hiện lên với vẻ tinh khôi chan hòa ánh sáng: ỘBuổi sớm. Rừng
vắng. Những hoa nắng nhảy nhót trên mặt đất, trên thảm cỏ còn ƣớt sƣơng. Không khắ tĩnh mịch bao trùm. Tĩnh mịch đến nỗi dƣờng nhƣ nghe đƣợc cả tiếng lá khô rơi, cả tiếng chân con chồn nhỏ nào giẫm khẽ lên cỏ lá ngoài bìa trảng. Vẳng một tiếng vƣợn hót chiu chit nghe nhƣ vuốt xoáy vào không gianỢ. [28, 66]. Với sự liên tƣởng so sánh độc đáo, Chu Lai làm sống dậy một rừng núi hùng vĩ, khoáng đạt.
Tác giả sử dụng một tần suất biện pháp liên tƣởng so sánh khá cao khi miêu tả núi rừng. Bên cạnh khung cảnh ỘThành phố tã tƣợi và nóng nhức nhƣ một sòng bạc, nhƣ một khu nhà thổ khổng lồ mà ở đó con ngƣời đƣợc thả hết cái triết lý hiện sinh sôi sủi của mình vào canh bạc, đáy rƣợu và hơi thở cuồng loạn của đàn bàỢ [28, 38], chỉ có một nơi không gian yên tĩnh hoang mạc đó là Biển Hồ. Biển Hồ hiện lên nhƣ mang linh hồn của vùng đất Pleiku. ỘCái hồ rộng dài lung linh nhƣ một đôi mắt Tây Nguyên này có
68 từ bao giờ không rõ và sâu đến chừng nào cũng không ai hayẦ Mặt hồ vẫn long lanh rợn sóng và gió hồ vẫn dào dạt thổi nhƣ chấp nhận hết mà cũng nhƣ chả chấp nhận gì những dự đoán, những huyền thoại mà con ngƣời nhỏ bé, tội tình cứ ngơ ngẩn, lãng đãng khoác lên mình nóỢ. Bức tranh thiên nhiên mang đến một cảm giác vô cùng bình yên, nó đƣợc dệt nên bởi những sợi tơ ngôn từ trau chuốt, óng ả và rất đỗi trữ tình, chan hòa màu sắc, ánh sáng, hình khối sinh động, sắc nét, có màu vàng của nắng, màu xanh thẫm của núi rừng, màu bạc của mây chiều, màu trắng sáng, tắm thẫm của nền trời, có ánh lung linh long lánh của áng mây, có ánh sáng nhấp nháy của những ngôi sao đầu tiên. Các tắnh từ đƣợc chọn lọc bởi tâm hồn tinh tế của Chu Lai cùng với phép so sánh liên tƣởng, các từ láy Ộlong lanhỢ, Ộbàng bạcỢ, giàu hình ảnh khiến cho bức tranh thiên nhiên vừa giàu chất tạo hình lại vừa nhƣ lung linh ánh sáng. Kể về những trận đánh nơi núi rừng Tây Nguyên, những lời miêu tả giàu hình ảnh ngỡ nhƣ lạc lõng trong những ồn ào của bom đạn, đổ nát. Song chắnh ở những khoảnh khắc thơ mộng, bình yên nhƣ thế, vẻ đẹp của tâm hồn con ngƣời, vẻ đẹp của thiên nhiên mới có dịp tỏa sáng, xóa nhòa đi khốc liệt của chiến tranh, những mất mát của đời ngƣời. Nó đem lại cho độc giả những giây phút thƣ thái tạo nên những khoảng lặng đậm màu sắc thẩm mỹ.
Vẻ đẹp của ngôn ngữ đậm chất thơ đƣợc thể hiện tinh tế trong bức trranh rừng núi Tây Nguyên về đêm trong nét đẹp huyền bắ: ỘTrên cao, bầu trời đêm xôn xao gió và nhấp nháy những ngôi sao xa. Thật thanh bình và yên ả của một đêm huyền tắch cổ xƣaỢ [28, tr. 243]. Thiên nhiên hiện lên đẹp nhƣ những bài thơ trữ tình mang đến một cảm giác lâng lâng cho ngƣời đọc. Ngôn ngữ đƣợc sử dụng óng ả, thật đẹp trong hình ảnh Ộ Giữa một cánh rừng thƣa có nhiều ánh nắng đang dệt hoa dƣới đất. Tiếng đàn T‟rƣng vang tắnh tang bên suối nƣớc đâu đây cứ gợi lên trong họ cả một nét nhạc cao nguyên vạm vỡ, da diết khiến bƣớc chân đi nhƣ đƣa, nhƣ ru, bồng
69 bềnh, bảng lảngỢ [28, 198]. Các từ láy gợi tả âm thanh, hình ảnh Ộvang tắnh tangỢ, Ộvạm vỡỢ, Ộda diếtỢ, Ộbồng bềnhỢ, Ộbảng lảngỢ diễn tả nét nguyên sơ yên bình của núi rừng Pleiku. Thiên nhiên nhƣ đẹp hơn bởi sự xuất hiện của bóng dáng ngƣời con gái thôn bản. ỘTiếng chân trần con gái đạp trên lá khô nghe nhƣ tiếng chân nai, chân hoẵngẦ Hai ngƣời chạy nhƣ hai vạt nắng dệt trong rừng. Phắa trƣớc là thung sâu. Một âm thanh dìu dặt từ đó thổi lên. Trong gió lại nghe nhƣ có cả tiếng nhạc xa xăm nào vọng vềỢ [28, tr. 200] Cảnh vật đẹp nhƣ một xứ sở thần tiên. Mỗi câu văn là một nét vẽ mềm mại, uyển chuyển. Đƣờng nét, màu sắc, âm thanh hài hòa làm nên một không gian quyến rũ lòng ngƣời.
Một ấn tƣợng trong cảm xúc của ngƣời đọc là ngôn từ tả sƣơng. ỘĐến khúc suối chiều qua thì da trời đã chuyển màu ràng rạng. Sƣơng nhƣ sữa. Nƣớc nhƣ sƣơngỢ [28, tr. 170]. Chu Lai đã đƣa liên tƣởng so sánh vào hình ảnh sƣơng rất tinh tế khiến ta dễ dàng cảm nhận không gian bảng lảng, hƣ ảo, đầy thi vị. Sƣơng ở đây không chỉ đƣợc cảm nhận ở hình khối mà chuyển hóa sang trạng thái của thể lỏng, cứ nhƣ thể cả núi và rừng đƣợc ngậm trong tầng sữa đã pha loãng.
Trong Tàn đen đốm đỏ, những đoạn văn nhẹ nhàng trải dài khắp tác
phẩm nhƣ: ỘĐá bàng bạc. Rừng bàng bạc. Trời bàng bạc. Tất cả một màu bàng bạcỢ[65, tr. 29]. Câu văn làm hiện lên cả không gian mờ ảo, long lánh, sƣơng nhƣ ngƣời mẹ hiền từ với vòng tay dang rộng ôm ấp, chở che cho núi rừng và mang đến một thần sắc mới cho núi và rừng nơi đây. ỘThiên nhiên ƣu đãi phú cho nơi đây cảnh tƣợng đẹp nhƣ trong mộng. Khúc suối nhỏ nhƣng nƣớc sâu và trong vắt. Trong đến mức nhìn kiệt đáy, rõ cả những hạt cát mịn vàng, óng ả. Bờ suối thoải, trải kắn sỏi ngà. Đủ hình thù rất ngộỢ [65, tr. 39]. Ngôn ngữ đƣợc sử dụng thật đẹp trong hình ảnh ỘsuốiỢ, Ộhạt cátỢẦ cùng với những từ láy tả mây Ộbồng bềnhỢ, tả trời Ộxanh ngăn ngắtỢ. Cũng có khi bức tranh thiên nhiên trở nên chan hòa màu
70 sắc dƣới con mắt của ngƣời lắnh tên Vịnh đang gặp nạn trong cuộc chiến: ỘBầu trời quê gã cũng xanh nhƣ thế. Mây nữa, bồng bềnh trắngẦ Đất mới, lật ngả mầu son nầu, tỏa thứ hƣơng nồng nồng làm nao hết cả gan ruột. Gã nằm nghỉ, đầy ghếch bờ cỏ mềm mại, nuột êm nhƣ cánh tay trần con gái. Mồ hôi ƣớt rƣợt lúc trƣớc, gặp gió mơn man lan ra, khô dần. Gã rút một nõn cỏ ngái chát, ngậm đến tan ra mới thôi. Gã hiu hiu ngủ. Gã choàng tỉnh, khi thấy tất cả lòa sáng. Nắng đấy mà. Nắng bắt vào mây, bắt vào đất, bắt vào cỏ. Ngƣời gã ran lên. Vị cỏ ngái chát. Hƣơng đất nồng nồngỢ [65, 38]. Đƣờng nét, màu sắc, âm thanh tạo nên bức tranh thanh thoát. Nó đƣợc dệt nên bởi những sợi tơ ngôn từ trau chuốt, ánh sáng hình khối sinh động. ỘĐám mây rừng rực đỏ. Lửa từ đám mây phun ra tƣới đẫm mặt đấtỢ [65, tr. 38].
Các tác giả nhƣ con tằm không ngừng nhả những sợi tơ ngôn từ đẹp đẽ, thi vị dệt nên những bức tranh mƣợt mà đến thế. Bằng những so sánh, nhân