Vẻ đẹp thơ mộng của Hà thành

Một phần của tài liệu Chất thơ trong tiểu thuyết viết về chiến tranh thời kỳ đổi mới qua 3 tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Khúc bi tráng cuối cùng (Chu Lai), Tàn đen đốm đ (Trang 35)

6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

2.1.2.Vẻ đẹp thơ mộng của Hà thành

Hầu hết những ngƣời lắnh mang tinh thần phơi phới vào cuộc chiến sinh tồn của dân tộc đều là những chàng trai trắ thức trẻ xuất thân từ Hà Nội. Họ là những con ngƣời yêu đời, bản lĩnh, nhƣng cũng hết sức thơ mộng. Thật dễ hiểu vì sao trong mọi nỗi nhớ thì nỗi nhớ về Hà Nội thật êm đềm. Có những sớm Hà Nội còn mơ màng chìm trong giấc ngủ ỘDƣới đƣờng, sau những hàng cây, những vỉa hè lát rộng, một vài đôi tình nhân vẫn cầm tay nhau đi thật chậm, chìm đắm nhƣ không biết đến những gì đang xảy ra xung quanh mình hoặc vội vã gắn lên đôi môi ƣớt sƣớng đêm của nhau một nụ hôn lần cuối để chia tay trƣớc lúc rạng đôngỢ [28, tr. 33]. Có những buổi trƣa nắng vàng óng ả, len mình khe khẽ qua ô cửa sổ những mái nhà nằm san sát nhau. Rồi những buổi chiều tà, ánh hoàng hôn nhuộm đỏ ven hồ Tây, trai gái vẫn thƣờng tâm tình bên nhau nhiều hơn chút. Hà Nội vốn đằm thắm dịu dàng, nhý thiếu nữ vào độ tuổi đang yêu, cứ muốn ngýời ta ngắm nhìn mãi, say mê rồi ngẩn ngõ khờ dại. Hà Nội đẹp và bình dị, đáng yêu và mõ màng, giống nhý một thứ tình yêu không dễ để gọi tên, chỉ biết ngắm nhìn, trân trọng và nâng niu. Những ai đó đã từng ghé qua, dừng chân lâu lại hõn một chút chắc hẳn vẫn còn výõng vấn cái dý vị nồng nàn của Hà Nội. Trong Khúc bi tráng cuối cùng, Chu Lai có viết: ỘYên hàn, thõ thới làm sao cái buổi sớm Hà thành không còn bom đạn nàyỢ. [28, tr. 33]. Sớm ngày bị đánh thức bởi những âm thanh quen thuộc, trên loa phát thanh vang lên những giai điệu ngọt ngào, sâu lắng về những bản tình ca dành riêng cho Hà Nội. ỘKia rồi, mặt hồ đã hiện ra mênh mang với giãng giãng sýõng mù che khuất hình dạng các bờ bãi. Đất trời nhý đang có sự chuyển động khe khe, mõ hồ về vận nýớc, về hội thề non sông. Từ chiếc loa trên vòm lá, giai điệu bài ca về Hà nội theo gió sớm dìu dặt vang lênẦHà Nội đó niềm tin yêu hy vọng. Của hôm nay và của mai sau [28, tr. 33]. Hay là

36 những ngày trời trở gió, lang thang ven hồ, nhìn ngắm đời say mê lạ. Những ai đó đã từng ghé qua, dừng chân lâu lại hõn một chút chắc hẳn vẫn còn výõng vấn cái dý vị nồng nàn của Hà Nội. ỘEm sẽ thấy Tháp Rùa rêu phong cổ kắnh. Tôi dẫn em đi một vòng Bờ Hồ. Này, cây lộc vừng thân ngả. Ngày nhỏ tôi hay chuồi xuống sát mặt nýớc, trên chiếc cành ngang la đà. Hẳn em sẽ thắch những dây hoa lộc vừng giãng giãng rất đẹp. Đây cầu Thê Húc cong cong. Em nhìn xuống mặt nýớc. Sao nó xanh thế nhỉ. Cảm giác, có thể cắt lát mặt hồ xanh thầm thẫm ra đýợcẦ Còn đây là Tháp Bút, Đài Nghiên. Vãn hiến đấy, bốn ngàn nãm đất nýớc mình viết bằng ngọn bút này, bầu mực này. Ngọn bút mang hồn thiêng của mũi tên thần An Dýõng Výõng, mang tinh khắ của thanh gýõm Lê Thái Tổ hoàn trả Rùa thần. Và mực chắnh là máu. Máu của từng thế hệ kế tiếp nhauỢ [28, tr. 69]. Trong

Tàn đen đốm đỏ, nhà vãn lại đýa ta đến vẻ đẹp của một trong những nõi

trung tâm nhất của Hà Nội: ỘTôi đýa em lên tầng chót của nhà Thủy Tạ. Gió lồng lộng thổi. Đây là gió của sông Hồng mặn mòi phù saẦ Rét lùa nhý kim châm tắ tách vào da thịtỢ [65, tr. 69]. Chắc ai đó cũng còn nhớ, những đêm Hà Thành lộng gió, hƣơng hoa sữa đƣa ngào ngạt, nửa nhƣ cô gái thời son trẻ muốn dạo chơi, nửa nhƣ một đứa bé dùng dằng mãi không đi không ở. Ngƣời ta trầm trồ khen ngợi, rằng hoa sữa thơm ngọt, muốn hắt vào cho căng tràn lồng ngực, lại muốn nắu riêng cho mình một góc để tĩnh tâm. ỘCó mùi hƣơng thơm ngái lan tỏa. E thắch thú hắt căng lồng ngực. Đấy là hƣơng hoa sữaỢ [65, tr. 71]. Hay nhƣ những hàng sấu già quá đỗi quen với ngƣời Hà Nội: ỘGốc sấu già này có từ hồi nả , hồi nào. Nó là chứng nhân tuổi thơ của tôi. Chắc em không hình dung ra nổi. Có một trận mƣa rào. Thằng bé con mƣời tuổi bƣơn bả chạy. Cả một bụng áo may ô phồng đầy sấu chắn. Mƣa quất ràn rạt. Thằng bé vẫn chạy. Bỗng nó vấp ngã sóng sƣợt. Bụng sấu ào ra. Những quả sấu chắn, vàng suộm. tung tóe lăn dài giữa đám bong bóng nƣớc phập phồngỢ [65, tr. 69]. Hà Nội trong cuộc trò

37 chuyện giữa linh hồn Phƣơng và cô gái hiện lên đẹp thánh thiện. Một cảm giác dịu nhẹ nhƣ chắnh vẻ đẹp nội tại của nó vậy. ỘĐƣờng Thanh niên lồng lộng. Công nhận Hà Nội nhiều gió thật. Em khẽ thở dài khi gặp một tốp thiếu nữ quần trắng, áo dài đủ màu. Gió phần phật vẫy phấp phới những tà áo. Hòa bình rồi mà em. Con gái cần phải làm đẹp. Bao nhiêu năm chắt chiuẦ Nƣớc Hồ Tây xanh trong, in bóng những đám mây lững lờ đủ màu. Những con chim đậu rất tài tình trên mặt sóng. Đấy là chim sâm cầm. Những con chim dập dình trên mặt sóng tự do, yên bình quáỢ. Hà Nội với nét đẹp hiền hòa Ờ là nơi xuất thân của bao chàng lắnh trẻ nhƣ Phƣơng. Nơi đó gắn với kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào: ỘNgày xƣa, chúng tôi cấm để thoát một chú nào. Bàng mỡ ruột vàng, Bàng đào hồng rực. Ăn hết cùi đập hột, lấy nhânỢ.

Trong Nỗi buồn chiến tranh, Hà Nội hiện lên rất đỗi dịu dàng. ỘBan

ngày nắng hửng trời quang, không gian thoáng đãng êm ả tựa nhƣ đã là trời của tháng Tƣ, tháng Năm rồi vậy. Các hàng cây trụi lá mùa đông đã xanh rì lá mới không còn chút nào vẻ tiêu điềuỢ [52, 84]. Hà Nội hiện lên từ những kắ ức gắn liền với mối tình đầu học trò thơ ngây. ỘHai đứa lẩn ra phắa sau nhà bát giác, ẩn vào lùm cây sát mép Hồ Tây. Đằng xa, đƣờng Cổ Ngƣ đỏ ánh chiều và rực rỡ màu phƣợng vĩ. Ve sầu râm ranỢ [52, tr. 148].

Hà nội hiện lên với vẻ đẹp buồn man mác nơi một làng quê vùng ngoại thành. Ở chốn ấy mang đậm nét của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ. ỘChiều cuối năm. Gió lạnh thổi hun hút trên cánh đồng mới gặt. Cảnh một làng quê vùng ngoại thành Hà Nội hiện ra nao buồn. Buồn nhƣ dòng sông mùa cạn đang trôi chảy lững lờ ngoài kia, buồn nhƣ cây cầu Long Biên không hiểu có tự thuở nào mà thân hình khẳng khiu cứ mãi rung mình trong sóng nƣớc nhƣ thế và buồn nhƣ con đò dọc nhà ai tối nay không hiểu đậu bến nào mà cánh buồm rách nát sao lại gợi tiếng thở dài của một kiếp đời trôi nổi, vô định làm sao. Gió bấc, mƣa phùn làm nhòa đi lũy tre, bờ ao, giếng làng,

38 ngõ gạch, ngôi đền, gốc si, cây sung, mái lá, khói lam chiềuẦỢ. Hà nội Ờ Đẹp và buồn, bình dị và mộng mơ, ồn ảo nhƣng sâu lắng.

Chất thơ nhƣ nhuốm vào trong cảnh sắc Hà thành, nhẹ nhàng nhƣng mang vẻ rất riêng, đẹp sâu thẳm. Nó làm ta quên đi những trang văn chân thực về hiện thực chiến tranh tàn khốc. Hà Nội đáng yêu nhƣờng ấy, ngƣời ở lâu vốn đã coi thân thuộc nhƣ là nhà, ngƣời mới dừng chân ghé lại cũng say lòng chếnh choáng, tình và ngƣời nơi đây cứ ngày một nhiều thêm, ấm lòng cả những ngày chuyển sang mùa rét mƣớt. Bảo Ninh, Chu Lai, Phạm Ngọc Tiến đều là những nhà văn mang một trái tim yêu thƣơng Hà Nội. Vì thế dễ hiểu vì sao Hà Nội ngọt ngào đến thế trong tiểu thuyết của họ.

Có thể thấy, các tác giả đã rất có ý thức lựa chọn chất liệu ngôn từ giàu tắnh biểu cảm, tạo hình trong việc kiến tạo nên chất thơ từ hình tƣợng thiên nhiên của các tác phẩm. Thiên nhiên ở góc độ nào cũng toát lên một cách tự nhiên, trong trẻo, dung dị mà cũng rất tinh tế, gợi cảm. Chắnh vì vậy, từ những hình ảnh bình thƣờng, quen thuộc nhất nhƣ cứ ở mãi trong tâm trắ ngƣời đọc, nó buộc độc giả phải lắng lại và suy ngẫm, thƣởng thức sống cùng với nó. Xét cho cùng, chất thơ đó chắnh là tầm hồn yêu hƣơng nơi trái tim tác giả ngân lên những cung bậc cảm xúc về sự gắn bó yêu thƣơng với con ngƣời và quê hƣơng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Chất thơ trong tiểu thuyết viết về chiến tranh thời kỳ đổi mới qua 3 tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Khúc bi tráng cuối cùng (Chu Lai), Tàn đen đốm đ (Trang 35)