6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
2.2. Chất thơ từ những giấc mơ
2.2.1. Quan niệm về giấc mõ
Theo tắnh toán của nhiều ngƣời, con ngƣời ta dành một phần ba đời ngƣời để ngủ có nghĩa là sống trong những giấc mơ. Giấc mơ đã đƣợc các tác giả là các triết gia phƣơng Tây đề cập đến từ lâu với những tên tuổi nhƣ: Hippocrates; Plato; AristotleẦ nhƣng có lẽ chỉ thật sự bắt đầu và đạt thành công mỹ mãn với tác giả Freud.
Sigmund Freud (1856- 1939), là cha đẻ của ngành phân tâm học, là ngƣời đầu tiên khám phá sâu sắc những vấn đề thuộc vô thức. Ông cũng đã
39 giải thắch cắt nghĩa về giấc mơ, sử dụng những gì liên quan đến ngƣời nằm mơ để lý giải giấc mơ một cách có hệ thống. Cấu trúc tâm thức của con ngƣời bao gồm ba tầng: ý thức. tiềm thức, vô thức. Vô thức là một mảnh đất bắ hiểm của bản năng. Hiểu đƣợc khái niệm phân chia này ta có thể dễ dàng đi vào việc lý giải giấc mơ. Theo Freud ông phân biệt hai cấp độ của giấc mơ do nằm mơ.
+ Thứ nhất là nội dung biểu hiện là loại giấc mơ mà ta có thể nhớ lại đƣợc nội dung của nó
+ Thứ hai là nội dung ẩn tàng tức là những sự thực nằm ở phắa sau. Theo Freud ông đã đƣa ra quá trình vận hành giấc mơ tức là tiến trình mà phần vô thức cũng nhƣ phần không đƣợc ý thức chấp nhận của nội dung ẩn tàng chuyển hóa biến dạng thành nội dung biểu hiện. Freud cho rằng việc lý giải giấc mơ phải đƣợc đi theo tiến trình đảo ngƣợc có nghĩa là ngƣời phân tắch phải dùng nội dung biểu hiện nhƣ là điểm khởi đầu để từ những hình ảnh méo mó mơ hồ không rõ nét này đi ngƣợc lại, truy tìm cội nguồn của những dòng ý tƣởng đƣợc cất giấu trong nội dung ẩn tàng.
Trong cuốn sách ỘGiải thắch giấc mơỢ, Freud cho rằng giấc mơ là một hiện tƣợng tinh thần, là phản ứng của linh hồn chống lại những kắch động phát sinh trong giấc ngủ. Có nhiều kắch động bao gồm nhƣ kắch động ngoại thể và nội thể và kắch động sóng điện từ. Ông cho rằng xuất phát từ những ham muốn khi thức. Sự kết nối này có thể so sánh với sự kết nối tạo nên các hành vi sai lạc và hoạt động sang tạo. Khi các giấc mơ không phản ánh đúng các hình ảnh ngƣời mơ đã đƣợc thấy Freud cho rằng đó là sự biến dạng của các giấc mơ.
Nói tóm lại thông qua tác phẩm vĩ đại ỘGiải nghĩa giấc mơỢ đã mở ra một cánh cửa cho độc giả hiểu về Giấc mơ. Freud cho rằng mục đắch của giấc mơ là thông qua thế giới tƣởng tƣợng huyền ảo thỏa mãn những ham muốn vốn không đƣợc xã hội chấp nhận. Qua vƣơng quốc của giấc ngủ
40 những điều không thể làm trong khi thức Ờ chúng ta có thể tự do trải nghiệm những khám phá bất ngờ.
Giấc mơ cũng là sự mở rộng không gian tồn tại của con người, thể hiện những khát vọng và ƣớc mơ của con ngƣời. Con ngƣời ta sống trong giấc mơ của mình, những sự vật diễn ra trong giấc mơ cũng bắt nguồn từ những gì diễn ra trong đời sống. Chỉ có điều nó đƣợc thăng hoa và đƣợc diễn ra bằng một thế giới tƣởng tƣợng trong vô thức mà thôi
Từ những tiền đề cơ bản giải mã về giấc mơ, ngƣời viết đi sâu vào khai thác chất thơ từ những giấc mơ của nhân vật chủ yếu là giấc mơ của những ngƣời lắnh.
2.2.2. Chất thõ biểu hiện từ giấc mõ
Chiến tranh là sự cô đặc của cuộc sống và tất cả những biểu hiện của cuộc sống đời thýờng đều có thể tìm thấy trong chiến tranh. Ở đó con ngýời sống mạnh mẽ hõn, quyết liệt hõn, gấp gáp hõn. Họ ắt có thời gian để cân nhắc, lựa chọn kỹ càng cho một hành động, nhất là ở những thời khắc giao thời, ở ranh giới giữa sự sống và cái chết, sự bộc lộ hýớng về cái bản nãng, cái tự nhiên là một điều dễ hiểu. Vì thế nên ta dễ dàng gặp những giấc mõ vừa bình dị vừa huyền bắ trong các thiên tiểu thuyết.
Cuốn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh đƣợc thêu dệt nên bằng hàng
loạt những giấc mơ đứt nối, những hồi tƣởng gấp khúc, hỗn loạn. Qua những trạng thái phân lập và hoang tƣởng của ký ức, chiến tranh đƣợc hiện lên với những gam màu chói gắt, máu, lửa, tiếng gầm rú của xe tăng, của đại liên khạc đạn và cái chết bao phủ dày đặc. Thắch hợp với những giấc mơ, những hồi ức dữ dội ấy là hình ảnh của bóng đêm, của những trận mƣa rừng không ngớt, những không gian màu xám, những cảnh tƣợng nhoè mờ, hƣ ảo. Trong Nỗi buồn chiến tranh, tuyến chủ đề chiến tranh hoà quyện với chủ đề tình yêu làm thành cảm hứng sáng tạo nghệ thuật. Những nhịp mạnh xen kẽ kết thành một tổng thể mang tắnh triết lý về ký ức, điều này gọi nhớ
41
Đi tìm thời gian đã mất của M. Proust là "thời gian lại tìm thấy". Hành
động sáng tạo văn chƣơng viết lại, kể lại, làm sống dậy những linh hồn đã mai một, những tình yêu đã tàn phai. Đó là con đƣờng cứu rỗi của Kiên. Hoàng Ngọc Hiến khi đọc Nỗi buồn chiến tranh đã viết: "Cuốn tiểu thuyết sẽ nhƣ thế nào nếu tác giả chỉ viết về chiến tranh. Sự lồng ghép giữa chủ đề chiến tranh với chủ đề tình yêu và sáng tạo nghệ thuật. Chắ ắt cũng đã tránh cho tác giả khỏi đóng vai trò thuần kể và tả, một vai trò dễ tẻ nhạt trong văn xuôi hiện đại" [28, tr. 281].
Nỗi buồn chiến tranh cuốn ngƣời đọc vào thế giới của những giấc mơ,
những ký ức gãy vụn, chắp nối tuỳ tiện, những ám ảnh của chiến trận, của nỗi đau tình yêu tan vỡ, của nỗi buồn thân phận, của những nỗi niềm nuối tiếc đam mê tạo nên dƣ âm về một "Nỗi buồn chiến tranh mênh mông cao cả" trong lòng ngƣời đọc. Đó là thứ nghệ thuật của lòng ngƣời với những niềm vui, nỗi buồn nguyên khối. Vả chăng, trong cuộc sống này, "niềm vui nhƣ ngọc traI, còn nỗi buồn nhƣ biển cả". Văn chƣơng từ cổ chắ kim, những tác phẩm lớn đều là những tác phẩm nói lên một cách chân thành nhất, thậm chắ dữ dội nhất nỗi buồn đau trong thân phận và kiếp sống con ngƣời. Với chất keo ngôn ngữ và kỹ thuật "dòng ý thức" tái hiện lại những trƣờng hồi ức, Bảo Ninh đã tạo nên một cuốn tiểu thuyết: "vƣợt ra khỏi sức tƣởng tƣợng của ngƣời Mỹ. Nỗi buồn chiến tranh đi ra từ chiến tranh Việt Nam đã đứng ngang hàng với cuốn tiểu thuyết chiến tranh vĩ đại Mặt
trận phắa tây yên tĩnh của Errch Maria Rowmacơ - một cuốn tiểu thuyết
viết về những hồi ức, những mất mát, đau khổ của tuổi trẻ bởi chiến tranh, sự mất mát của cái đẹp và câu chuyện tình dang dở cùng với một thành quả lao động sáng tạo nghệ thuật tuyệt đẹpỢ
Nỗi buồn chiến tranh là một trong những cuốn tiểu thuyết viết hay nhất
trong những năm tháng gần đây, có giá trị văn chƣơng đắch thực, có cảm giác nhƣ Bảo Ninh đã rút hết ruột gan ra mà viết. Các trang viết của ông ở
42 trạng thái mộng du, đau đớn, dằn vặt về lẽ sống đẹp trên đời, khiến cho tác phẩm có sức truyền cảm rất mạnh. Nỗi buồn chiến tranh là sự nhìn lại
chiến tranh trong đời thƣờng hôm nay của một ngƣời lắnh. Cuốn tiểu thuyết của Bảo Ninh kêu gọi phải sống nhƣ thế nào cho xứng đáng với sự hi sinh to lớn của đồng bào, đồng chắ chúng ta đã nếm trải trong cuộc chiến tranh vừa qua. Dám chắc đây là tâm trạng của số đông những ai đã từng là ngƣời lắnh, đã trải qua cuộc sống ở chiến trƣờngỢ.
Hiện thực trong Nỗi buồn chiến tranh là những năm tháng buồn bã của đám trinh sát qua ký ức còn hằn in trong trắ nhớ của Kiên. Đó là những ngày tháng mƣa triền miên, những ngày im tiếng súng. Đội trinh sát dựng lán ngay trên bờ suối, họ đốt Nỗi buồn chiến tranh bằng những cuộc vui chơi "đi săn, đặt bẫy, tổ chức duốc cá và tối tối chơi bài; còn kỳ quái hơn đám trinh sát bọn Kiên ngồi rỗi bày trò phơi sấy, thái nhỏ hoa, lá và rễ hồng ma trộn với sợi thuốc rê", nhờ khói hồng ma tạo ra ảo giác, mộng mị, hƣ ảo. Có thể nhờ khói hồng ma mà quên mọi nông nổi đời lắnh, quên đói khổ, chết chóc, quên béng ngày mai.
Đúng nhƣ quan điểm trong cuốn Giải mã giấc mơ của Freud, giấc mơ thể hiện những khát vọng thầm kắn của con ngƣời trong vô thức mà trong thực tế con ngƣời không đạt đƣợc. Dù chỉ là vô thức nhƣng nó lại biểu hiện những khát vọng của con ngƣời. Hiện thực chiến trƣờng là những ngày "trong mƣa đại bác vang rền nặng nề thúc dội ra ngoài trăm dặm điềm báo trƣớc một mùa khô hung gở đang áp tới bên trời", rồi nhiều mùa thu não nề, đời sống mục ra. Chiến tranh còn là "cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ và phiêu bạt vĩ đại, là cõi không đàn ông, không đàn bà, là thế giới bạt sầu vô cảm và tuyệt tự khủng khiếp nhất của dòng giống con ngƣời". Đó là nỗi buồn kéo dài từ năm này qua năm khác trong cõi lòng Kiên, một nỗi buồn bƣớc qua chiến tranh mà dƣ âm của nó nhƣ vết thƣơng lại đau mỗi khi gió trở mùa: "đau buồn là một thể nguyên khối, suốt cuộc đời, liền một mạch từ
43 thuở thơ ấu, qua chiến tranh đến bây giờ" [52, tr. 192]. Đọc Nỗi buồn chiến
tranh (Bảo Ninh), mấy ai có thể quên chuyện yêu đƣơng kỳ lạ của phân đội
trinh sát với ba cô gái Mây, HBia, Thơm thuộc khu trại tăng gia huyện đội 67 bị bỏ quên bên kia núi truông Gọi Hồn. Họ tìm đến với nhau, cùng nhau thỏa mãn nhu cầu dục vọng nhƣng cũng là để gieo cho nhau sức mạnh và niềm tin trong cõi chết, trong thẳm sâu bất tận của Ộcõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ và phiêu bạt vĩ đại, là cõi không đàn ông, không đàn bà, là thế giới bạt sầu vô cảm và tuyệt tự khủng khiếp nhất của dòng giống con ngƣờiỢ. Chuyện của họ lạ lùng đến bất ngờ, bản năng nhiều hơn tình yêu: ỘKhông phải là cả phân đội, cả mƣời ba ngƣời, song cũng không phải chỉ có ba cái bóng nhất định nào đấy trong bấy nhiêu đêmỢ nhƣng vì thời buổi chiến tranh là thời buổi ngƣợc đời nên những chuyện khủng khiếp nhất vẫn có thể xảy ra và con ngƣời phải chấp nhận nó một cách bình thƣờng để tiếp tục sống và tiếp tục chiến đấu. Câu chuyện tình Ộbi thảm và mông muộiỢ của họ đã làm cho Kiên Ộđau đớn, vừa xót thƣơng, vừa giận, tủi, ngờ vực và lo sợỢ, để rồi nó lại thôi thúc ở mỗi ngƣời đọc phải nhìn nhận lại cho kỹ càng hơn sự khốc liệt và nghiệt ngã mà mỗi con ngƣời trong chiến tranh phải gánh chịu. Cái đói, cái rét, cái chết, sự thiếu thốn về vật chất, về tình yêuẦ đã khiến những ngƣời lắnh thèm khát biết bao những giây phút ngọt ngào của kỷ niệm, dù chỉ là giấc mơ, dù chỉ là giả dối nhƣng họ vẫn khao khát đƣợc đắm chìm, đê mê trong những thời khắc tuyệt đẹp ấy.
Trƣớc thực tại đói khổ, bệnh tật, cái chết, ngƣời lắnh đã phải nhờ đến khói hồng ma để chế ra các loại ảo giác tùy sở thắch, quên đi mọi nông nổi đời lắnh, quên đói khổ, chết chóc, quên béng ngày mai. Mỗi không gian tƣởng tƣợng, mỗi giấc mơ đều bình dị giản đơn nhƣng nó chỉ có thể xuất hiện trong giấc mộng. Kiên lại đƣợc thấy Hà Nội của anh, Hồ tây, chiều hạ, hàng phƣợng vĩ ven hồ, tiếng ve sầu ran lên. Anh mơ thấy Phƣơng đang cùng trên
44 thuyền thoi với anh, tóc vờn trƣớc gió, trẻ trung xinh đẹp, không một nét sầu thƣơng. Cừ mơ đến ngày trở về với những sum họp, đoàn tụ, dễ chịu. Vĩnh lại rặt chỉ mơ về đàn bàẦ những cuộc làm tình tƣởng tƣợng vô vùng tham lam, phức tạp rất ngóc ngách đầy kì thú. Tạo ỘvoiỢ lại đặc biệt hay mơ về sự ăn uống và những mâm cỗ ăm ắp các món ăn béo bở do tâm thần mộng mị của hẳn bia tạc nên. Có khó gì đâu với một con ngƣời đƣợc sống bên gia đình, đầm ấm cùng ngƣời thân, đôi chút khoảng tâm tình với ngƣời yêu, đƣợc ăn no. Vì chiến tranh họ đã bị cƣớp đi tất cả những gì bình yên nhất, giản đơn nhất của cuộc sống. Rừng già âm u, những tiếng hú, những bóng ma lảng vảng nhƣ một sự báo trƣớc về số mệnh đen tối của con ngƣời trong chiến tranh.
Ngƣời ta thƣờng mơ về những điều xa vời không có thực trong cuộc sống, giấc mơ của những ngƣời lắnh đã khắc họa rõ nét sự thiếu thốn đến kinh hồn, sự thèm khát đến cháy bỏng những nhu cầu bình thƣờng nhất trong hoàn cảnh khắc nghiệt ấy. Vì thế, đến với hoa hồng ma là một bản năng nhƣng thông qua đó để con ngƣời ta hƣớng về những khao khát của tắnh ngƣời và tình ngƣời. Họ đã nghiện hút - một hành động không lành mạnh để hƣớng tới một đời sống lành mạnh, vui vẻ và hạnh phúc. Ngay chắnh Kiên, ngƣời lắnh may mắn đƣợc sống sót trở về trong ngày hòa bình thì trên chuyến tàu xuyên Việt năm 1976, trong sự sống dậy và điều khiển của dục vọng anh đã tìm thấy những giây phút hạnh phúc cuối cùng của đời lắnh bên cô thƣơng binh Hiền nhƣ một sự bù đắp, khi con ngƣời ta choáng váng và có cảm giác chƣa thoát ra khỏi sự khắc nghiệt của chiến tranh: ỘSuốt đêm, trong nhịp tàu dồn dập lắc lƣ, mặc kệ rằng xung quanh lắnh tráng đùa cợt trêu chọc, hai ngƣời thoải mái ôm xiết lấy nhau mà ngủ, cùng nhau nói mê, thỉnh thoảng thức dậy càng ôm chặt nhau, thỏa sức hôn hắt nhau, sống gấp lên với nhau những cây số cuối cùng còn vƣơng lại của tuổi
45 thanh xuân chiến hàoỢ [52, tr. 246] . Những con ngƣời nhƣ thế, những hành động nhƣ thế cần ở chúng ta sự thông cảm hơn là chê cƣời và trách móc.
Dòng ý thức đƣợc đẩy lên cao độ qua những giấc mơ, dòng hồi tƣởng của Kiên, đƣa Kiên trở lại với Truông Gọi Hồn, với dòng suối, con đƣờng, với mối tình trong đời đã đi qua và những cánh rừng xa thẳm ngút ngàn, gặp gỡ lại những con ngƣời từng một thời bền gan chiến đấu, gian truân của đời lắnh, cùng những cảnh tàn sát đẫm máu lẫn nỗi đau khôn nguôi về thân phận con ngƣời. Tất cả đều lần lƣợt hiện ra trong tâm tƣởng của Kiên nhƣ những thƣớc phim quay chậm và những cơn mơ, anh đƣợc sống thật với chắnh mình vì khi mơ bao giờ cũng thật hơn, bởi nó là phần sâu nhất của bản ngã.
Nhà văn Kiên bƣớc ra khỏi chiến tranh với một nỗi buồn dai dẳng, hoà vào nhịp sống đời thƣờng nhƣng anh nhƣ bị bỏ rơi, mang trong mình một mặc cảm lạc loài của con ngƣời đi bên lề cuộc sống. Kiên triền miên chìm sâu trong ký ức chiến tranh và bỗng một ngày anh nhận đƣợc sứ mệnh sáng tạo của mình, phải có trách nhiệm đối với lịch sử, với dân tộc, với anh linh những ngƣời đã hi sinh. Sứ mệnh cao cả nhất của nhà văn là viết, là sáng tạo và anh coi đó là "thiên chức thiêng liêng huyền bắ" của ngƣời nghệ sỹ. Dù rằng viết văn đối với anh lúc này thật khó nhọc, khổ sở, viết nhƣ đập đầu vào đá, nhƣ là tự tay tƣớc vụn trái tim mình, lộn trái con ngƣời mình ra. Sự hồi tƣởng lại những mảnh vụn, chắp nối của quá khứ khiến anh phải chạm đến những khoảng khuất mà trắ nhớ do dự một khi buộc lòng phải chạm đến. Nhƣng cũng chắnh vì nhận thức đó mà anh đã vực dậy đƣợc lòng tin, tình thƣơng yêu đối với bản thân và đồng loại, xứng đáng là một "cây bút của những ngƣời đã hi sinh, nhà tiên tri của những năm tháng đã qua,