6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
2.1. Bức tranh thiên nhiên trữ tình, thơ mộng
Nếu trong văn học giai đoạn trƣớc, hiện thực chiến tranh là những bản hùng ca về một thời hoa lửa của dân tộc thì với Nỗi buồn chiến tranh, hiện thực chiến tranh đã đƣợc nhìn từ góc độ mới Ờ chân thật, sống động, thẳng thắn đến từng câu chữ. Tất cả những gì khốc liệt nhất, đau thƣơng, tăm tối nhất của chiến tranh đều đƣợc Bảo Ninh phơi bày một cách trần trụi qua
Nỗi buồn chiến tranh. Đó là cảnh chết chóc, cảnh đói rét: ỘẦ. Mùa thu não
nề, lê thê, êm ẩmẦ khổ sở vì đói, vì sốt rét triền miên, thối hết mau, vì quần áo bục nát tả tơi và những lở loét khắp ngƣời nhƣ phong hủi, cả trung đoàn chẳng còn ai ra hồn. Mặt mày ai nấy nhƣ lên rêu, ủ dột, yếm thế, đời sống mục raỢ [52, tr. 50]. Rồi Ộbệnh đào ngũ tràn lan khắp trung đội, chẳng khác nào những cơn ói mửa, không thể chắn giữ, ngăn bắt nổiẦỢ. Nhân vật Kiên phải gồng mình lên chịu đựng hồi ức của chiến tranh khủng khiếp, khốc liệt, những cái tên Truông Gọi Hồn, Đồi Xáo Thịt, Hồ Cá Sấu... những trận mƣa cẳng tay, cẳng chân, những cánh đồng ngập máu, những bãi chiến trƣờng ngập xác tử thi đã ăn sâu trong tiềm thức của anh gắn liền với một nỗi buồn chiến tranh miên man, dai dẳng triền miên không dứt. Là ngƣời trong cuộc, Bảo Ninh nhìn thấy bộ mặt gớm ghiếc của chiến tranh, sự bất an của con ngƣời. Đúng nhƣ dự cảm của Phƣơng trong một buổi đi dạo bên Hồ Tây với Kiên: ỘEm nhìn thấy tƣơng lai - Đấy là sự đổ nátỢ, ỘNgọn lửa thiêu các bức tranh, thiêu đốt cha và luôn cả đời emỢ.
Sự tàn khốc của chiến tranh ấy cũng đƣợc đặc tả trên từng trang tiểu thuyết Tàn đen đốm đỏ: ỘĐã gần nửa đêm. Gió thổi mạnh dần. Rừng cây
bắt gió, phát ra tiếng hu hu rền nhƣ ngƣời khócỢ[65, tr. 37]. Sự tăm tối của chiến tranh còn đƣợc khắc đậm thêm ở sự huyền bắ, man rợ của núi rừng
32 nhƣ đồng lõa với cuộc chiến tàn khốc trong cuốn Khúc bi tráng cuối cùng: ỘBóng tối tử thần vẫn buông trùm lên cảnh vật, lên những hàng rào lạnh lẽoỢ [28, tr. 170].
Bút pháp đặc tả cộng với chi tiết đắc địa, khiến cho Nỗi buồn chiến tranh, Tàn đen đốm đỏ, Khúc bi tráng cuối cùng có những tác động kép,
những thông điệp đa tầng, nhiều chiều về chiến tranh. Chiến tranh là cõi không nhà không cửa, lang thang khốn khổ và phiêu bạt vĩ đại, là cõi không đàn ông, không đàn bà, là thế giới thảm sầu, vô cảm, là tuyệt tự khủng khiếp nhất của dòng giống con ngƣờiỢ [52, tr. 80]
Với quan điểm tôn trọng sự thật, nói thẳng sự thật khi viết về chiến tranh, nói nhƣ Ximônốp tác phẩm viết về chiến tranh mà không viết những đổ máu, khắc nghiệt thì đó là tác phẩm vô đạo đức", còn Batsarap dẫn theo Ngô Thảo thì mô tả chiến tranh mà chỉ giữ lại những cái anh hùng, vứt bỏ những cái khác có nghĩa là bỏ rơi nhiều bài học chiến tranh. Không miêu tả những chi tiết nặng nề, bi thảm của chiến tranh là xuyên tạc bộ mặt chiến tranh trong ý thức nhân loại. Với ý nghĩa đó, các tác giả đã cho ngƣời đọc thấy đƣợc những tổn thất, hi sinh của những ngƣời lắnh trong và sau chiến tranh qua những miền ký ức chân thật.
Tuy nhiên, những miền ký ức ấy không chỉ là những bi thảm mà ngƣời đọc còn cảm nhận thấy đƣợc khung cảnh thiên nhiên êm đềm nơi chiến khu hay nơi hậu phƣơng. Đó là những trang văn nhẹ nhàng đi vào lòng mỗi ngƣời, nhƣ xoa dịu đi nỗi đau mất mát của chiến tranh. Thiên nhiên Ờ ngƣời bạn đồng hành với con ngƣời, đã trở thành một đối tƣợng thẩm mĩ có tác dụng nối kết tâm hồn con ngƣời với ngoại giới và tăng thêm sức hấp dẫn cho tác phẩm văn học. Không nằm ngoài quy luật ấy, thiên nhiên trong tiểu thuyết nói chung và trong tiểu thuyết về đề tài chiến tranh nói riêng tràn đầy sức sống, giàu sức gợi, và rất có hồn, có khả năng đánh thức, khơi gợi tình yêu Ờ ngọn lửa thần thánh của cuộc đời. Thiên nhiên ở đây hiện lên
33 phong phú và đa dạng, đó là cảnh sắc của những vùng rừng núi khác nhau hay vẻ đẹp nơi Hà thành. Tất cả xuất hiện ở các thời điểm khác nhau, gắn với tâm tình của mỗi nhân vật đã tạo nên những không gian trữ tình trong trẻo, đậm đà chất thơ.