6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
2.3.1. Vẻ đẹp trong trắng tinh khôi
Chất thơ và hƣơng thơm trong quyển tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh
chủ yếu tỏa lên từ ngƣời con gái tên Phƣơng. Phƣơng và Kiên ở tuổi mƣời bẩy tuổi thanh niên mới chớm nở, hai tâm hồn lành mạnh, đắm say, hai con ngƣời cao thƣợng, hai trái tim thơ trẻ, hồn nhiên, hào hiệp. Mỗi khi nói đến Phƣơng, nhà văn dùng các tiếng : Ộtrắng trongỢ, Ộtrinh trắngỢ, Ộtrắng mịnỢ, Ộtrắng muốtỢẦ Thân thể Phƣơng đƣợc văn chƣơng chạm trổ tạc nên một bức điêu khắc tuyệt đẹp, Ộbừng sáng vẻ thanh tânỢ (cánh tay đẹp, vai tròn lẳn, đôi chân dài mềm mại uyển chuyển. Giữa một vùng bom đạn xé toạc bầu trời, với Ộnhững cột lửaỢ, Ộnhững cuộn khói sánh đặcỢ, Phƣơng tắm bên hồ Ộung dungỢ, Ộbình thảnỢ, Ộthong dongỢ, cái đẹp ngạo nghễ trƣớc bạo lực. Ngƣời con gái mƣời bảy tuổi ấy, ngƣời con gái Ộlạc thời và lạc loài ấyỢ yêu cha của Kiên hơn yêu Kiên Ờ một họa sĩ cũng lạc loài nhƣ Phƣơng, bởi lẽ Phƣơng và họa sĩ oán thù bạo lực, còn Kiên thì Ộsay mê cuộc chiến tranh đến đứng ngồi không yênỢ [52, tr. 149]. Phƣơng thật đẹp, cha của Kiên đốt bức tranh, là bức họa bi tráng của cuộc đời nghệ sĩ, Ộngọn lửa kêu thanỢ, Ộngọn lửa thiêu các bức tranh, thiêu đốt cha và luôn cả đời emỢ. Sau này, sau cuộc hành trình mƣời năm trong bạo lực, giữa bạo lực. Kiên hiểu cuộc sống này, Kiên đốt tác phẩm của mình, bên ngƣời con gái câm Ờ một biểu tƣợng đẹp, một bản sao khác của Phƣơng. Cô gái câm là một huyền thoại, là sự tái sinh từ các truyền thuyết xa xƣa của nhân loại, từ Ộmẫu cổ sơỢ thần giữ của (hoặc nhân vật tật nguyền kiểu Quasimodo, hay chàng ca sĩ Trƣơng chi xấu xắ). Cô không có lai lịch, cô nhƣ bóng ma, âm thầm, cô độc, một thế giới đóng kắn, tuyệt đối im lặng.
Trong Tàn đen đốm đỏ, ta bắt gặp những hình ảnh ngƣời phụ nữ đẹp
49 hiện ra đầy xuân sắc gợi cảm giác miên man cho mỗi trang văn. ỘCởi cả áo con, lộ ra bộ ngực trần lúc lỉu. Trắng quá. Trắng rợn cả mắt. Để nguyên thế nó chạy ào xuống suối. Con bé đến là buồn cƣời. Hai mƣơi tuổi, nhắ nhảnh còn hơn con trẻỢ [52, tr. 39]. Hay nhƣ đoạn ỘCái Thu đứng in bóng xuống nƣớc. Thân hình nó trắng rợn nhƣ một pho tƣợng tạc, dựng giữa suối. Ngƣời nó trong suốt. Trong đến mức, có cảm giác đấy không phải là da thịt ngƣời sống mà là thủy tinh mỏng tang, chỉ chạm khẽ là vỡỢ [65, tr. 93]. Nếu nhƣ trong Tàn đen đốm đỏ, nhân vật nữ Thu có nét gì đó sôi nổi, tự
nhiên đến hoang sơ thì trong Khúc bi tráng cuối cùng, nhân vật nữ nhƣ
Dung có phần trầm tĩnh, hiện lên với vẻ sâu lắng: ỘMái tóc của cô bay ngƣợc về sau để lộ một ngấn cổ và một khuôn cằm thật mịnỢ [28, tr. 689]. ỘĐôi mắt mở to của cô gái lại đang mải dõi xuống thảm rừng phắa dƣới nhƣ cái nhìn của một nữ sinh viên thực vật học mà không dắnh dáng gì đến tất cả những chuyện thế sự rắc rối nàyỢ. Nét đẹp khiến cho ngƣời ta phải lặng nhìn bởi sự bình thản điềm tĩnh toát ra từ ngay phong thái của một tiểu thƣ đài các.
Những vẻ đẹp toát ra từ bên ngoài ấy hoàn toàn khác với nội tại mãnh liệt bên trong của những ngƣời con gái ấy. Họ biết yêu và biết sống cuồng nhiệt.