PHÁT TRIỂN BÀI HỌC

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ Xác định hệ thống khái niệm trong nội dung sách giáo khoa Địa lý 11 (Chương trình Địa lý THPT nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào). (Trang 95)

Giới thiệu bài: Các em đã biết các khu vực địa hình của Lào thì vấn đề cải tạo và sử dụng nguồn tài nguyên phải được đặc biệt quan tâm. Cũng như phương Tây Bắc thì một vấn đề không thể không quan tâm của đồng bằng sông Mê Công là vấn đề phát triển lương thực, thực phẩm.

Dạy khái niệm 1: Khu vực địa hình.

Giáo viên nờu cỏc vấn đề cho học sinh nghiên cứu và giải thích :

- Căn cứ vào sách giáo khoa, sự hiểu biết của mỡnh, hóy phân tích nói chung về các khu vực địa hình của nước Lào

- Giáo viên nhắc nhở học sinh: Dựa vào tính chất của địa hình cấu thành về thổ địa và quá trình tạo nên địa hình, địa hình của Lào được chia ra 4 khu vực

Dạy khái niệm 2: Các khu vực địa hình (từng khu vực có đặc điểm) Giáo viên nờu cỏc vấn đề cho học sinh nghiên cứu: Phân tích các khu vực và so sánh từng địa hình của Lào (học sinh đã học ở các bài trước)

Dạy khái niệm 3: Phân bố các khu vực địa hình Giáo viên chia lớp 4 nhóm:

Học sinh làm việc theo phiếu học tập

Phiếu 1 (nhóm 1): Căn cứ vào bản đồ địa hình của Lào và sự hiểu biết của mỡnh hóy nờu và giải thích khu vực địa hình Phương Đông Bắc của Lào.

Phiếu 2 (nhóm 2): Căn cứ vào bản đồ địa hình của Lào và sự hiểu biết của mỡnh hóy nờu và giải thích khu vực địa hình Phương Tây Bắc

Phiếu 3 (nhóm 3): Căn cứ vào bản đồ địa hình của Lào và sự hiểu biết của mỡnh hóy nờu và giải thích khu vực địa hình Miền Nam

Phiếu 4 (nhóm 4): Căn cứ vào bản đồ địa hình của Lào và sự hiểu biết của mỡnh hóy nờu và giải thích khu vực địa hình Đồng bằng sông Mê Công

Sau khi học sinh nghiên cứu theo nhóm, giáo viên gọi đại diện của cỏc nhúm báo cáo. Cả lớp thảo luận. Yêu cầu học sinh phải trình bày được: Các điều kiện thuận lợi và khó khăn của từng khu vực địa hình của Lào

Giáo viên cho học sinh trình bày các vấn đề bằng bản đồ, lược đồ, các bảng số liệu, các biểu đồ. Sau khi mỗi một nhóm báo cáo viên cần chuẩn lại kiến thức và khắc sâu các kiến thức và kỹ năng cơ bản (thực hiện trong khoảng 30 phút)

Dạy khái niệm 4: Căn cứ vào bản đồ hình dạng địa hình của Lào hóy phân tích các khu vực hình dạng địa hình

2. Hình dạng địa hình

1. Núi và dãy núi: Núi và dãy núi chiếm lấy 80% của diện tích cả nước trong đó 30% là núi cao hơn 1000m, 50% là núi và cao nguyên thấp nước trong đó 30% là núi cao hơn 1000m, 50% là núi và cao nguyên thấp hơn 1000m. Có nhiều ở Miền Bắc.

Nước Lào có núi nhiều dãy kéo dài và rộng như: dãy Phu Luống dài từ ranh giới Lào - Việt Nam ở tỉnh Hoá Phăn đến cao nguyên Na Cỏi. Dóy Đen Đin từ tỉnh Phông Xa Ly đến nước Việt Nam cũng kéo dài và rộng, trong đó có nhiều núi như: dãy núi Khấu Hkoai, phu Bịa…

2. Cao nguyên: Nước Lào có cao nguyên nhiều nơi tư Bắc đến Nam như: Cao nguyên Mương Xớnh, Núng Khạng, Mương Phuụn, Na Cái, Ca như: Cao nguyên Mương Xớnh, Núng Khạng, Mương Phuụn, Na Cái, Ca Lưn, Ta Ội, Ka Xênh, Bo La Vờn…

- Cao nguyên Mương phuụn cú diện tích 2000km2 có mức độ cao 1200m đến 1400m cấu thành đông cỏ, lỏ cõy…

- Cao nguyên Na Cái có mức độ cao bình quõn 600 – 800m là cao nguyên rất rộng

- Cao nguyên Bo Lạ Vờn cú diện tích rộng rãi, thời tiết ẩm áp cấu thành đất Phù Da rất phong phú là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất trong cả nước.

3. Đông bằng: Đông bằng của Lào đa số tập hợp theo bờ sông Mê Kụng, có độ cao bình quõn từ 100 - 300m, bề mặt của đồng bằng thấp, ngoài Kụng, có độ cao bình quõn từ 100 - 300m, bề mặt của đồng bằng thấp, ngoài ra còn có gò và núi thấp. Nước Lào có cấu thành 3 đông bằng lớn như: Đông bằng Viờng Chăn, đông bằng Sa Văn Na Khết và đồng bằng Chămphasắc

- Đông bằng Viờng Chăn có diện tích 400.000 ha, độ cao bình quõn 162 m kéo dài từ tỉnh Xay hạ Bu ly đến tỉnh Bo Ly Khăm say có cấu thành đất phù Sa cũ và mới.

- Đồng bằng Sa văn Na khết là đông bằng có độ cao bình quõn 300 m, là đồng bằng lớn nhất của nước Lào, có diện tích khoảng 1.260.000ha có cấu thành đất sét, đất đú vụi, đất phù sa cũ và mới.

- Đồng bằng Chămphasắc là đồng bằng thứ 2 của nước Lào, diện tích 500.000 ha, độ cao bình quân 135 m, có đỉnh nỳi cao 1416 m. Đồng bằng này có tính chất bằng phẳng, là khu vực cấu thành đất phù sa cũ và mới.

Bài tập:

1. Tính chất chung của địa hình Lào như thế nào?

2. Địa hình của Lào chia ra những khu vực nào? từng khu vực có đặc điểm gì?

3. Nước Lào có hình dạng địa hình thế nào? từng hình dạng địa hình đú cú thuận lợi và khó khăn như thế nào?

Bài thực nghiệm số 3 Bài 5: Địa lý dân số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Cơ cấu của dân số

Tiết theo phân phối chương trình: Tiết 10 I. MỤC TIấU BÀI HỌC

Sau bài học, học sinh có thể :

1. Kiến thức:

- Hiểu và phân biệt được các loại cơ cấu dân số theo tuổi, theo giới, cơ cấu dân số theo lao động và trình độ văn hoá.

- Nhận biết được ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển dân số và phát triển kinh tế - xã hội.

- Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi và cách biểu hiện tháp tuổi.

2. kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng phân tích và nhận xét bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, lược đồ cơ cấu dân số.

3.Thái độ, hành vị:

Học sinh nhận thức được dân số Lào trẻ, nhu cầu về giáo dục và việc làm ngày càng lớn. Ý thức được vai trò của Lào trẻ đối với dân số, giáo dục, lao động và việc làm.

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ Xác định hệ thống khái niệm trong nội dung sách giáo khoa Địa lý 11 (Chương trình Địa lý THPT nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào). (Trang 95)