4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.5.3. Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước về CTR sinh hoạt
- Tiếp tục duy trì và phát triển phương pháp lò đốtđể lượng rác thải sinh hoạt xử lý sao cho hiệu quả nhất.
- Bãi chôn lấp rác thiết kế hợp vệ sinh tránh gây ô nhiễm môi trường đến các khu vực xung quanh.
3.5.3. Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước về CTR sinh hoạt hoạt
Tiếp tục kiện toàn cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về môi trường từ tỉnh, thành phố đến cơ sở, tăng cường công tác pháp chế, đầu tư cơ sở vật chất và nâng cao năng lực quản lý nhà nước cho các cơ quan chuyên trách về môi trường và lực lượng cảnh sát môi trường.
Thắt chặt công tác quản lý môi trường, thực thi nghiêm chỉnh theo đúng quy định của pháp luật. Nghiên cứu, trao đổi, học tập kinh nghiệm của nước ngoài trong quản lý CTR để áp dụng cho phù hợp với điều kiện của từng địa phương, tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ xử lý CTR.
Tăng cường kiểm soát và kiểm tra thực hiện quy chế bảo vệ môi trường đối với các khu, cụm công nghiệp.
Cần xây dựng kế hoạch quản lý tổng hợp CTR cho thành phố nhằm quản lý CTR một cách bền vững thông qua việc tăng cường giảm thiểu tại nguồn; tái chế và tái sử dụng hợp lý và thân thiện với môi trường. Tiếp tục thực hiện phân loại rác tại nguồn ở những xã, phường.
Xây dựng, bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực làm công tác bảo vệ môi trường từ cấp thành phố đến cấp xã, phường để nguồn cán bộ có trình độ chuyên môn đáp ứng được nhu cầu thực tiễn và thực hiện nhiệm vụ lâu dài trong những năm tới.
Cần có những hỗ trợ về công nghệ xử lý rác và tiến hành các giải pháp, đặc biệt các biện pháp phối hợp giữa nhân dân và chính quyền, nhà nước.
3.5.4. Giải pháp giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng
Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, nhận thức về bảo vệ môi trường đã được nâng cao hơn nhưng mới chỉ ở mức bắt đầu chú ý hơn đến vấn đề môi trường mà chưa ý thức được tác hại của việc không phân loại và xửlý rác thải trước
khi xử lý, gây ô nhiễm môi trường và tốn nhiều thời gian cũng như kinh phí nhà nước nhưng hầu như lại chưa có hành động cụ thể để khắc phục.
Vì vậy cần tổ chức hoạt động thường xuyên để tuyên truyền và giáo dục bảo vệ môi trường.Tăng cường nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân bằng các hoạt động tuyên truyền qua loa đài, băng rôn, áp phích, tờ rơi nhằm nâng cao nhận thức của người dân về môi trường, biến nhận thức đó thành những hành động cụ thể nhằm bảo vệ môi trường.
Chính quyền địa phương cần hỗ trợ cung cấp thông tin, mở các buổi tập huấn hướng dẫn cho người dân về việc phân loại rác, quy trình và công nghệ xử lý rác thải phù hợp với điều kiện và khả năng thực tế của cộng đồng, để người dân biết cách phân loại và xử lý rác thải.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Qua quá trình điều tra khảo sát thực tế để tiến hành nghiên cứu đề tài, luận vănthu được những kết quả sau:
Đánh giá được trực trạng quản lý, xử lý CTR sinh hoạt của thành phố Thái Bình, từ đó thấy được vấn đề tồn tại cần giải quyết trong phân loại thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt, trong thiết kế, vận hành các công trình xử lý rác thải, tìm hiểu phân tích phát hiện được nguyên nhân dẫn đến vấn đề tồn tại đó(Chương 1)
Sau khi phân tích đánh giá thực trạng quản lý, xử lý CTR sinh hoạt,đề xuất: - Mô hình thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt cho xã Đông Mỹ - thành phố Thái Bình (Chương 3).
- Quy trình đóng bãi chôn lấp của thành phố (Chương 3).
- Thiết kế ô chôn lấp mới hợp vệ sinh và thiết kế hồ sinh học để xử lý hàm lượng nước rỉ rác trong bãi chôn lấp (Chương 3).
- Đề xuất được các giải pháp cần thực hiện đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý CTR sinh hoạt của thành phố Thái Bình (Chương 3).
Kiến nghị
Xuất phát từ những tồn tại và các vấn đề trong quản lý chất thải rắn đã phân tích, căn cứ điều kiện cụ thể của địa phương, luận văn đã đưa kiến nghị thành phố Thái Bình để nâng cao hiệu quả trong quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt:
- Đầu tư xây dựng bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh cho khu vực phía Bắc và phía Nam thành phố theo đúng tiêu chuẩn hiện hành. Kiểm tra giám sát trong giai đoạn thiết kế, thi công vận hành bãi chôn lấp, thực hiện giám sát môi trường định kỳ.
- Quản lý chặt chẽ mô hình thu gom của các xã, phường nhằm duy trì hoạt động này thường xuyên, liên tục, đạt hiệu quả cao.
- Áp dụng các biện pháp quản lý đồng bộ như đã đề xuất ở Chương 3 nhằm nâng cao hiệu quả thu gom, xử lý CTR sinh hoạt.
Kiến nghị UBND thành phố, phòng TNMT sát sao hơn nữa trong công tác quản lý CTR sinh hoạt, thường xuyên đôn đốc các xã, phường thực hiện tốt quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở địa phương. UBND xã, phường quan tâm chỉ đạo để công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt hoạt động hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt
1. Báo cáo rà soát, bổ sung và điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Thái Bình đến năm 2030, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Bình, 2013.
2. Bộ môn sức khỏe môi trường, Quản lý Chất thải rắn, trường Đại học Y tế cộng đồng, 2006.
3. Bộ Tài nguyên và môi trường, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 - Chất thải rắn, 2011.
4. Bộ Xây dựng, Chiến lược quốc gia về quản lý chất thải rắn ở các khu đô thị và khu công nghiệp đến năm 2020, 2005.
5. Cục Bảo vệ môi trường, Dự án “Xây dựng mô hình và triển khai thí điểm việc
phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới”, 2008.
6. Hoàng Thị Kim Chi, Một số biện pháp cải thiện hoạt động thu gom rác thải sinh
hoạt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, 2009.
7. Hoàng Kim Cơ, Kỹ thuật môi trường. NXB Khoa học Kỹ thuật, 2001.
8. Dự án Danida, Nâng cao năng lực quy hoạch và quản lý môi trường đô thị, NXB Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội, 2007.
9. Đề án “Đề nghị công nhận Thái Bình là đô thị loại II, trực thuộc tỉnh Thái Bình”, tỉnh Thái Bình, 04/2013.
10. Nguyễn Thị Anh Hoa, Môi trường và việc quản lý chất thải rắn, Sở khoa học Công nghệ và Môi trường Lâm Đồng, 2006.
11. Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam, Bài giảng kinh tế chất thải, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, 2007.
12. Hoàng Đức Liên - Tống Ngọc Tuấn, Kỹ thuật và thiết bị xử lý chất thải Bảo vệ
môi trường, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2003.
13. Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong, “Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, kinh nghiệm quốc tế và những đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên & Môi trường, kỳ 1 tháng 3/2009 ( số 5),trang 12.
14. Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý chất
thải rắn (tập 1), NXB Xây dựng Hà Nội, 2001.
15. Vi Ngoan, Thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt: Còn nhiều bất cập, website báo Hưng Yên, 2009:
http://www.baohungyen.org.vn/content/viewer.asp?a=13778&z=64
16. Nguyễn Xuân Nguyên, Công nghệ xử lý rác thải và chất thải rắn. NXB Khoa học kỹ thuật, 2004.
17. Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý chất thải rắn.
18. Niên giám thống kê thành phố Thái Bình năm 2013,NXB Thống kê, 2013. 19. Quyết định Phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình: Một số hạng mục công trình để xử lý ô nhiễm môi trường bãi chôn lấp rác tại Nhà máy xử lý rác thải thành phố Thái Bình, UBND tỉnh Thái Bình, 12/2013.
20. TCXDVN 261:2001 về thiết kế bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh.
21. Thuyết minh tổng hợp “Quy hoạch chi tiết khu trung tâm xã Đông Mỹ - thành
phố Thái Bình - tỉnh Thái Bình”, Viện Quy hoạch xây dựng Thái Bình, 2012.
22. Viện Chiến lược chính sách, Đề cương chi tiết Báo cáo tình hình phát triển ngành Tài nguyên & Môi trường và xây dựng chiến lược phát triển ngành Tài nguyên & Môi trường năm 2011-2020, 2010.
Báo mạng
23. http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet-09-NQ-HDND-nam-2013-De-an- de-nghi-cong-nhan-Thanh-pho-Thai-Binh-la-do-thi-loai-II-vb211435.aspx
24.
http://thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/EconomicNews/View_Detail.aspx?ItemID=3108 - Định hướng điều chỉnh Quy hoạch phát triển thành phố Thái Bình đến năm 2030. 25. http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=83&NewsId=279031 - Máy phân loại rác thân thiện với môi trường.
26. http://www.thiennhien.net/2014/04/14/nang-cao-hieu-qua-cong-tac-xu-ly-chat- thai-ran/
27.
http://www.quantracmoitruong.gov.vn/VN/TINTRANGCHU_Content/tabid/330/ca t/115/nfriend/3742443/language/vi-VN/Default.aspx - Ô nhiễm môi trường trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt diễn ra rất phức tạp.
28. http://vea.gov.vn/vn/quanlymt/Quanlychatthai-
caithien/qlchatthai/Pages/Th%C3%A1iB%C3%ACnhNangi%E1%BA%A3iv%E1 %BA%A5n%C4%91%E1%BB%81qu%E1%BA%A3nl%C3%BDch%E1%BA%A 5tth%E1%BA%A3ir%E1%BA%AFn%C4%91%C3%B4th%E1%BB%8Bv%C3% A0c%C3%B4ngnghi%E1%BB%87p.aspx - Thái Bình: Nan giải vấn đề quản lý chất thải rắnđô thị và công nghiệp.
29.http://vea.gov.vn/vn/quanlymt/Quanlychatthai-
caithien/qlchatthai/Pages/X%E1%BB%AD-l%C3%BD-ch%E1%BA%A5t- th%E1%BA%A3i-r%E1%BA%AFn-t%E1%BA%A1i-Vi%E1%BB%87t-Nam- C%E1%BA%A7n-l%C3%A0m-t%E1%BB%AB-g%E1%BB%91c.aspx - Xử lý chất thải rắn tại Việt Nam: Cần làm từ “gốc”.
30.
http://moitruong.xaydung.gov.vn/moitruong/module/news/viewcontent.asp?ID=327 3&langid=1
LỜI CẢM ƠN
Có thể nói, Luận văn Thạc sỹ của tôi sẽ không bao giờ được hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ, ủng hộ từ mọi người.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, cảm ơn chân thành tới TS. Vũ Hoàng Hoa, giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Thủy Lợi đã trực tiếp hướng dẫn tôi rất tận tình, cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện, hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Khoa Môi trường, trường Đại học Thủy Lợi, cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa, trong trường đã dạy cho tôi những kiến thức, các kỹ năng quan trọng.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới các anh chị cán bộ cũng như Lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Bình, Lãnh đạo Cục Môi trường tỉnh Thái Bình, Lãnh đạo công ty TNHH một thành viên Môi trường đô thị Thái Bình, Lãnh đạo nhà máy xử lý rác và sản xuất phân bón Thái Bình và Lãnh đạo UBND xã Đông Mỹ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập, nghiên cứu, dạy cho tôi những kiến thức thực tiễn vô cùng bổ ích.
Tôi cảm ơn bố mẹ và gia đình đã luôn ủng hộ mọi quyết định lựa chọn trong việc nghiên cứu của tôi. Bố mẹ, gia đình là nguồn động viên tinh thần lớn lao nhất mà tôi có được.
Cảm ơn những người bạn của tôi, những người cho tôi lời khuyên và đã luôn ở bên tôi.
Hà Nội, tháng 7 năm 2014
Học viên
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Hoàng Thị Thu Hà Mã số học viên: 118608502003 Lớp: CH19MT
Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60-85-02 Khóa học: 2011 - 2013
Tôi xin cam đoan quyển luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Vũ Hoàng Hoa với đề tài nghiên cứu trong luận văn “Nghiên cứu
thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Thái Bình”.
Đây là đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với các đề tài luận văn nào trước đây, do đó không có sự sao chép của bất kì luận văn nào. Nội dung của luận văn được thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn.
Nếu xảy ra vấn đề gì với nội dung luận văn này, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định./.
Hà Nội, ngày tháng 7năm 2014
NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Học viên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ... 1
1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ... 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn ... 2
3. Phương pháp nghiên cứu và công cụ sử dụng ... 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 2
CHƯƠNG 1 ... 4
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ... 4
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH ... 4
1.1. Tổng quan về công tác phân loại, thu gom, xử lý CTR sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam ... 4
1.1.1. Tổng quan về quản lý CTR sinh hoạt trên thế giới ... 4
1.1.2. Tổng quan về quản lý CTR sinh hoạt ở Việt Nam ... 7
1.1.3. Một số mô hình quản lý CTR sinh hoạt ở Việt Nam ... 16
1.2. Tổng quan về thành phố Thái Bình ... 17
1.2.1. Điều kiện tự nhiên ... 17
1.2.2. Đặc điểm khí tượng thủy văn ... 19
1.2.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội ... 20
1.2.4. Định hướng phát triển kinh tế-xã hội thành phố Thái Bình ... 24
1.3. Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt ở thành phố Thái Bình ... 25
1.3.1. Nguồn gốc phát sinh và phân bố ... 25
1.3.2. Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt ... 27
1.3.3. Thực trạng phân loại CTR tại thành phố Thái Bình ... 27
1.4. Đánh giá thực trạng quản lý, xử lý CTR sinh hoạt tại thành phố Thái Bình ... 30
1.4.1 Đánh giá thực trạng công tác thu gom ... 30
1.4.2. Đánh giá thực trạng công tác xử lý ... 39
1.4.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý ... 45
1.4.4. Đánh giá chung ... 46
Kết luận Chương 1 ... 47
CHƯƠNG 2 ... 49
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH THU GOM, VẬN CHUYỂN ... 49
CTR SINH HOẠT CHO XÃ ĐÔNG MỸ - THÀNH PHỐ THÁI BÌNH ... 49
2.1. Giới thiệu chung ... 49
2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đông Mỹ ... 49
2.2.1. Điều kiện tự nhiên ... 49
2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ... 51
2.2.3. Hiện trạng sử dụng đất xã Đông Mỹ ... 53
2.3. Thực trạng CTR sinh hoạt xã Đông Mỹ ... 54
2.3.1. Khối lượng và thành phần CTR sinh hoạt xã Đông Mỹ ... 54
2.3.2. Thực trạng thu gom, phân loại CTR sinh hoạt xã Đông Mỹ ... 55
2.4. Đặc điểm dân cư xã Đông Mỹ ... 56
2.6. Vạch tuyến thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt cho xã Đông Mỹ ... 57
2.6.1. Nguyên tắc vạch tuyến thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt ... 57
2.6.2. Chọn tuyến thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt cho xã Đông Mỹ ... 58
2.6.3. Tần suất thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt xã Đông Mỹ ... 61
2.7. Phương tiện thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt xã Đông Mỹ ... 62
2.7.1. Yêu cầu về chất lượng phương tiện thu gom ... 62
2.7.2. Tính toán số lượng phương tiện thu gom ... 62
2.7.3. Nhân lực thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt xã Đông Mỹ ... 64
2.7.4. Tính toán thời gian thu gom ... 65
2.7.5. Dự trù kinh phí phục vụ thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt ... 66
Kết luận Chương 2 ... 68
CHƯƠNG 3 ... 69
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, XỬ LÝ CTR SINH HOẠT CHO THÀNH PHỐ THÁI BÌNH ... 69
3.1. Các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả xử lý CTR sinh hoạt cho thành phố Thái Bình trong tương lai ... 69
3.1.1. Đề xuất phân loại rác tại nguồn trước khi thu gom ... 69
3.1.2. Đề xuất nâng cao dây chuyền phân loại rác ... 73
3.2. Đề xuất Quy trình đóng bãi chôn lấp ... 74
3.2.1. Thiết kế lớp phủ trên cùng cho bãi chôn lấp ... 74
3.2.2. Bố trí lỗ thoát khí cho hệ thống đóng bãi chôn lấp rác thải ... 75
3.2.3. Xử lý nước rỉ rác cho hồ sinh học ... 78