Kể chuyện: Cò đi lò dò

Một phần của tài liệu Gao an lop 1 (Trang 83)

II. Phần cơ bản:

c. Kể chuyện: Cò đi lò dò

+ Câu chuyện “Cò đi lò dò” lấy từ truyện “Anh nông dân và con cò”

- GV kể diễn cảm kèm theo tranh

+ Tranh 1: Anh nông dân đem cò về chạy chữa và nuôi nấng

+ Tranh 2: Cò con trông nhà nó lò dò đi khắp nơi rồi bắt ruồi, quét dọn nhà cửa. + Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò bay liệng vui vẻ nó nhớ lại những ngày vui sống cùng bố mẹ.

+ Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò và cả đàn lại kéo đến thăm anh nông dân và cánh đồng của mình.

+ ý nghĩa của truyện là gì ?

III. Củng cố - dặn dò:

- GV chỉ bảng ôn cho HS đọc - GV đọc tiếng

- NX chung giờ học

- HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con

- 1HS nhắc lại t thế ngồi viết - HS viết vở từ (tổ cò) theo HD - HS đọc (CN, nhóm, lớp) - HS quan sát tranh - HS trả lời - 2 HS đọc - HS đọc, CN, nhóm, lớp - HS đọc - HS viết theo HD

- HS nghe và thảo luận ý chính của truyện và kể theo tranh

- HS tập kể theo từng tranh - HS tập kể toàn chuyện. - Các tổ thi kể nối tiếp

- Tìm cảm chân thành đáng quý giữa cò và anh nông dân.

- HS đọc đồng thanh

- 1 HS tự chỉ bảng ôn và đọc

- Học lại bài - Xem trớc bài 17

Tiết 3: Toán

Luyện tập chung

A. Mục tiêu:

1. Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, <, > để so sánh các số trong phạm vi 5.

2. Rèn cho HS kỹ năng so sánh các số trong phạm vi 5 và cách dùng các từ “lớn hơn” “bé hơn” “bằng nhau”, các dấu (>, <, =) để đọc, ghi kết quả so sánh.

3. GD HS tính t giác trong học tập

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh, bút màu (trong phần trò chơi)

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Kiểm tra bài cũ:

- Cho hs lên bảng: 3….4 5….5 - HS làm bảng con 1….3 + Nêu cách so sánh hai số ? - NX sau kiểm tra

II. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài – ghi bảng. 2. Luyện tập:

Bài 1:

- Cho HS mở sách và quan sát

+ Em hãy nhận xét số hoa ở 2 bình hoa

- Muốn để bình có hai bông bằng bình có 3 bông ta phải làm gì ?

- Y/c HS vẽ

- Cho HS quan sát phần b

- Số con kiến ở 2 bình có bằng nhau không?

+ Muốn cho bên có 4 con kiến bằng bên có 3 con kiến ta làm nh thế nào ?

+ Cho HS quan sát phần c

+ Em hãy so sánh số nấm ở 2 hình ? + Muốn có số nấm ở hai hình bằng nhau ta có thể làm theo những cách nào ?

- HS làm BT theo Y/c của GV

- 1 HS nêu

- HS quan sát BT1

- Số hoa ở hai bình không bằng nhau, 1bình có 3 bông, 1bình có 2 bông.

- Vẽ thêm một bông hoa vào bên có hai bông hoa

- HS vẽ theo HD - HS quan sát

- Không bằng nhau, 1 bên có 4 con kiến, 1 bên có 3 con.

- Ta phải gạch đi một con

- HS quan sát 4 < 5

- Vẽ thêm 1 cái nấm vào bên có 4 cái nấm hoặc gạch đi 1 cái nấm ở bên có 5 cái nấm.

- Y/c HS làm bài - Nhận xét đánh giá

Bài 2:

+ Nêu cách làm của BT2

+ Có thể nối mỗi ô trống với 1 hay nhiều số? vì thế mỗi lần nối ô trống với một số em hãy thay đổi màu bút chì để dễ nhìn kết quả. - GV nhận xét đánh giá Bài 3: Làm tơng tự BT2 - GV nhận xét, chỉnh sửa III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Học lại bài - Xem trớc bài số 6 - HS làm theo HD - Nối số thích hợp với ô trống - HS lên bảng nối - Nhiều số - HS làm BT rồi đọc kq’ - HS tự nêu cách làm và làm BT sau đó nêu kq’ - 1HS lên bảng Tiết 4: Đạo đức Gọn gàng - Sạch sẽ (Tiết 2) A. Mục tiêu:

1. Nêu đợc một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết ích lợi của ăn mặc gọn gành, sạch sẽ.

- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.

2. Thực hiện ăn mặc, giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ ở nhà cũng nh ở trờng.

3. Tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.

B. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập đạo đức.

C-.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Kiểm tra bài cũ:

+ Giờ trớc chúng ta học bài gì ?

- Cho HS nhận xét trang phục của nhau - GV NX về sự tiến bộ và nhắc nhở những HS cha tiến bộ

II. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài – ghi bảng.

Một phần của tài liệu Gao an lop 1 (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w