III. Củng cố dặn dò.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
+ Mục đích: HS biết đợc các giác quan
và vai trò của nó trong việc nhận ra thế giới xung quanh.
+ Các làm: B
ớc 1:
- HD HS đặt câu hỏi để thảo luận nhóm
VD:
+ Bạn nhận ra màu sắc của vật bằng gì? + Bạn nhận biết mùi vị của vật bằng gì? + Bạn nhận ra tiếng của các con vật bằng gì?
B ớc 2: ớc 2:
- Gọi HS của nhóm này nêu 1 trong số các câu hỏi của nhóm và chỉ định 1 HS nhóm khác trả lời. Bạn đó trả lời đợc lại có quyền đặt câu hỏi để hỏi lại nhóm khác.
B
ớc 3: GV nêu Y/c: Các em hãy cùng
nhau thảo luận câu hỏi dới đây.
+ Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng.
+ Điều gì xảy ra nếu tay (da) của chúng ta không còn cảm giác.
B ớc 4: ớc 4:
- Gọi 1 số HS xung phong trả lời theo các câu hỏi đã thảo luận.
+ Kết luận: Nhờ có mắt, tai, lỡi, da mà ta
nhận biết đợc các vật xung quanh, nếu một trong các bộ phận đó bị hỏng thì ta sẽ không nhận biết đợc đầy đủ về thế giới xung quanh.
- Vì vậy, chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể.
III. Củng cố - dặn dò:
- NX chung tiết học - Chuẩn bị bài sau
- HS làm việc cả lớp - HS khác nghe và NX
-HS thảo luận nhóm 4 thay nhau đặt câu hỏi cùng nhau thảo luận và tìm câu hỏi trả lời chung
- HS làm việc nhóm nhỏ, hỏi và trả lời các câu hỏi của nhóm khác
- HS thảo luận nhóm theo Y/c của giáo viên - Một số HS trả lời - HS khác nghe, NX và bổ sung. - HS chú ý nghe - HS nghe và ghi nhớ Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét u nhợc điểm trong tuần học
Tuần 4:
Ngày soạn: 04/9/2010. Ngày giảng thứ ba: 07/9/2010.
Tiết 1: Chào Cờ Tiết 2 + 3: Học vần Bài 13: n – m A. Mục tiêu: 1. Đọc đợc: n, m, nơ, mẹ; từ và câu ứng dụng. - Viết đợc: n, m, nơ, mẹ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bố mẹ, ba má 2. Rèn cho h/s kĩ năng đọc,viết, nói đủ câu
3. Giáo dục h/s ý thức, tự giác, tích cực trong giờ học
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho phần luyện nói
C. Các hoạt động dạy - học:Tiết 1: Tiết 1:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc
- Đọc câu ứng dụng SGK - Nhận xét đánh giá.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng. 2. Dạy chữ ghi âm.
Daỵ chữ n.
a. Nhận diện chữ.
- GV viết lên bảng chữ n và nói (chữ n (in) gồm 1 nét sổ thẳng và một nét móc xuôi. - Chữ n viết thờng gồm 1 nét móc xuôi và 1 nét móc 2 đầu. b. Phát âm và đánh vần. + Phát âm: - Ghi bảng chữ n
- GV phát âm mẫu và HD HS phát âm
+ Đánh vần tiếng khoá.
- Cho HS tìm và gài chữ ghi âm n
- Y/c HS tìm chữc ghi âm ơ ghép bên phải âm n.
+ Đọc tiếng em vừa ghép - GV viết lên bảng: nơ
- 2HS lên bảng, lớp viết bảng con: bi ve, ba lô - HS đọc một vài em - HS đọc theo GV: n-m - HS chú ý theo dõi - HS phát âm (CN, Nhóm, lớp) - HS lấy hộp đồ dùng và thực hành gài chữ n - HS gài: nơ - HS đọc: nơ - Cả lớp đọc lại: nơ
- Tiếng nơ có âm n đứng trớc, âm ơ đứng Đặng Anh Tuấn
+ Hãy phân tích cho thầy tiếng nơ?
- Dựa vào cấu tạo hãy đánh vần tiếng nơ. - GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc từ khoá
+ Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: nơ (giải thích)