Đọc từ ứng dụng.

Một phần của tài liệu Gao an lop 1 (Trang 67)

III. Củng cố dặn dò.

d. Đọc từ ứng dụng.

+ GV viết các tiếng ứng dụng lên bảng Y/c học sinh nhìn bảng và đọc

- GV theo dõi, chỉnh sửa.

+ Bạn nào có thể gạch dới những tiếng chứa âm mới học?

- Cho HS phân tích tiếng nô và mạ - Cho HS đọc

- GV theo dõi, chỉnh sửa

Tiết 2: 3. Luyện tập : a. Luyện đọc:

+ Đọc lại bài tiết 1 - Đọc bài trong SGK - GV theo dõi, chỉnh sửa

b. Đọc câu ứng dụng.

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi

+ Tranh vẽ gì ?

- GV nói: Hai mẹ con bò, bê đang ăn cỏ trên một cánh đồng cỏ xanh tốt có đầy đủ cỏ nh vậy thì bò bê sẽ đợc no nê, đó cũng là nội dung câu ứng dụng. Hãy đọc cho

sau

- HS đánh vần CN, nhóm, lớp nờ - ơ - nơ

- HS quan sát tranh và thảo luận

- Tranh vẽ mẹ đang cài nơ lên tóc cho bé. - HS đọc trơn (nơ): CN, nhóm, lớp.

- HS theo dõi:

- HS viết trên không sau đó viết trên bảng con

- So sánh n, m

- HS viết trên không sau đó viết trên bảng con

- HS đọc CN, nhóm, lớp

- HS gạch dới: nô, mạ

- HS phân tích tiếng nô và mạ - HS đọc CN, nhóm, lớp

- HS đọc CN, nhóm, lớp - 3 em cầm sách đọc

- HS quan sát tranh

- Tranh vẽ bò, bê đang ăn cỏ

- HS đọc

- HS đọc CN, nhóm, lớp

- HS: no nê

cô câu này.

- HS đọc câu ứng dụng - GV theo dõi, chỉnh sửa

+ Trong câu ứng dụng có từ nào chứa âm mới học?

GV giải nghĩa:

No nê (đợc ăn no nê thì không bị đói)

c. Luyện nói:

+ Hôm nay chúng ta sẽ luyện nói về chủ đề gì?

- GV đặt câu hỏi gợi ý giúp HS phát triển lời nói tự nhiên

+ ở quê em gọi ngời sinh ra mình là gì? em còn biết cách gọi nào khác không? + Nhà em có mấy anh em?

+ Em là thứ mấy?

+ Bố mẹ em làm nghề gì? em có yêu bố mẹ không? vì sao?

+ Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng?

+ Các em biết bài hát nào về cha mẹ không?

+ Hãy đọc lại bài luyện nói hôm nay?

b. Luyện viết:

+ Hôm nay chúng ta sẽ viết những gì ? - Hớng dẫn viết và giao việc

- Cho HS xem bài mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa

III. Củng cố - dặn dò:

- GV chỉ bảng cho HS đọc - Cho HS đọc trong SGK - Nhận xét chung giờ học

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay

- HS đọc nội dung viết

- 1 HS nhắc lại cách ngồi viết

- HS tập viết trong vở …bố mẹ, ba má

- HS đọc ĐT

- 2 học sinh đọc nối tiếp toàn bài.

Tiết 4: Toán

Bằng nhau. Dấu = A. Mục tiêu:

1. Nhận biết sự bằng nhau về số lợng, biết mỗi số luôn bằng chính nó (3 = 3; 4 = 4) - Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu =, để so sánh số lợng so sánh các số.

2. HS sử dụng đợc dấu bằng, so sánh các số trong phạm vi 5. 3. GD HS tính cẩn thận tỉ mỉ trong học toán.

B. Đồ dùng dạy học:

- Hình vẽ 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ .

- Hình vẽ 8 ô vuông chia thành 2 nhóm, mỗi bên có 4 ô vuông.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS so sánh các số trong phạm vi 5

- GV nhận xét sau kiểm tra.

II. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài – ghi bảng. 2. Nhận biết quan hệ bằng nhau: a. HD HS nhận biết 3 = 3.

- Thầy có 3 lọ hoa và 3 bông hoa. Ai có thể so sánh số hoa và số lọ hoa cho thầy.

+ Tơng tự GV đa ra 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ

- Ba chấm tròn xanh so với 3 chấm tròn đỏ thì nh thế nào với nhau?

- GV nêu: 3 bông hoa = 3 lọ hoa; 3 chấm xanh = 3 chấm đỏ ta nói “ba bằng ba”

- Viết là: 3 = 3

dấu = gọi là dấu bằng đọc là dấu bằng - Cho HS nhắc lại kết quả so sánh

Một phần của tài liệu Gao an lop 1 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w