Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP ựến chất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng 1methylcyclopropene trong bảo quản hành hoa ở điều kiện thường (Trang 62)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.2.Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP ựến chất

4.2.2.1. Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP ựến chất lượng cảm quan của hành hoa trong quá trình bảo quản

Bảng 4.7. Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP ựến chất lượng cảm quan của hành hoa trong quá trình bảo quản

CT xử lý đánh giá cảm quan Xếp loại

đC

Kắch thước hành không ựạt, rau bị dập, có vết bệnh; ựộ rỗng rất thấp; màu sắc kém tươi; mùi vị thơm hăng cay ắt ựặc trưng, thoảng mùi lạ; tỷ lệ phần lá bị vàng, héo từ > 20% tổng số lá trong mẫu thắ nghiệm

Hỏng

2h

Kắch thước hành ựạt và kém ựồng ựều; hành bị xây xát nhẹ; ựộ rỗng lá hành thấp; màu sắc kém tươi; mùi vị thơm, hăng, cay ắt ựặc trưng; tỉ lệ phần lá bị vàng, héo từ 5% - 10% tổng số lá trong mẫu thắ nghiệm.

Trung bình

5h

Kắch thước hành ựạt và tương ựối ựồng ựều; hành không bị dập nát; ựộ rỗng lá hành cao; màu sắc tự nhiên; mùi vị thơm, hăng, cay ựặc trưng; tỉ lệ phần lá bị vàng, héo từ 2% - 5% tổng số lá trong mẫu thắ nghiệm.

Khá

8h

Kắch thước hành ựạt và ựồng ựề; hành không bị dập nát; ựộ rỗng lá hành cao; màu sắc tự nhiên; mùi vị thơm, hăng, cay ựặc trưng, hài hòa; tỉ lệ phần lá bị vàng, héo < 2% tổng số lá trong mẫu thắ nghiệm.

Tốt

11h

Kắch thước hành ựạt và tương ựối ựồng ựều; hành không bị dập nát; ựộ rỗng lá hành cao; màu sắc tự nhiên; mùi vị thơm, hăng, cay ựặc trưng; tỉ lệ phần lá bị vàng, héo từ 2% - 5% tổng số lá trong mẫu thắ nghiệm.

Khá

14h

Kắch thước hành ựạt và kém ựồng ựều; hành bị xây xát nhẹ; ựộ rỗng lá hành thấp; màu sắc kém tươi; mùi vị thơm, hăng, cay ắt ựặc trưng; tỉ lệ phần lá bị vàng, héo từ 5% - 10% tổng số lá trong mẫu thắ nghiệm.

Trung bình Qua bảng 4.7 ta thấy sau thời gian bảo quản ở nhiệt ựộ thường, hành hoa ở công thức không xử lý ựạt cảm quan là kém hơn rõ rệt so với tất cả các mẫu hành hoa ựược xử lý bằng 1-MCP ở nồng ựộ thắch hợp (200ppm) trong

các khoảng thời gian khác nhau. Trong ựó hành hoa ựược xử lý 1-MCP trong thời gian 8h cho giá trị cảm quan là tốt nhất. Công thức xử lý 1-MCP trong thời gian là 5h và 8h cho kết quả là khá. Hai công thức có xử lý 1-MCP còn lại, chất lượng cảm quan cũng ựã ựược cải thiện so với công thức ựối chứng, tuy nhiên cảm quan chỉ ở mức trung bình.

4.2.2.2. Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP ựến tỷ lệ vàng hỏng trong bảo quản hành hoa

được thể hiện trong hình 4.10

Hình 4.10. Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP ựến tỷ lệ vàng hỏng của hành hoa bảo quản

Hình 4.10 cho ta thấy tỷ lệ vàng hỏng ựều tăng lên trong quá trình bảo quản tất cả các mẫu, nhưng có sự khác biệt về mức ựộ vàng hỏng ở các công thức xử lý 1-MCP khác nhau. Kết quả xử lý thống kê cho thấy tỷ lệ vàng hỏng giữa các công thức khác nhau có ý nghĩa sau thời gian bảo quản, chỉ có mẫu xử lý ở thời gian là 5h và 8h là khác nhau không có ý nghĩa và thấp hơn so với mẫu ựối chứng. Theo kết quả của bảng thì mẫu ựối chứng có tỷ lệ vàng hỏng khá cao, cao hơn hẳn so với các mẫu xử lắ 1-MCP. Mẫu ựối chứng ựến ngày thứ 3 ựã có sự vàng hỏng khá lớn, nhưng hầu hết các mẫu tiến hành xử lý 1- MCP thì ựến ngày thứ 5 thì sự vàng

hỏng mới lớn, kết quả cho thấy khi xử lý ở thời gian là 8h thì cho kết quả tốt nhất, tỷ lệ vàng hỏng là thấp nhất sau 4 ngày bảo quản là 15.85% là và công thức ựối chứng có tỷ lệ vàng hỏng cao nhất là 35.28 %. Ngoài ra công thức xử lý trong thời gian 14h có tỷ lệ vàng hỏng cũng ở mức cao là 27,33% ựiều ựó cũng chứng tỏ rằng xử lý hành hoa bằng 1-MCP ở thời gian quá dài thì tỷ lệ thì hành hoa cũng sẽ bị tổn thương mạnh và nhanh hư hỏng. Kết quả là sau thời gian 8 ngày bảo quản thì mẫu ựối chứng vẫn có tỷ lệ vàng hỏng là cao nhất và mẫu hành hoa xử lý 1- MCP trong thời gian 8h có tỷ lệ vàng hỏng thấp nhất.

4.2.2.3. Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP ựến sự biến ựổi hàm lượng chlorophyll trong bảo quản hành hoa

Hình 4.11. Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP ựến sự biến ựổi hàm lượng chlorophyll trong bảo quản hành hoa

Hình 4.11 cho ta thấy hàm lượng chlorophyll có xu hướng giảm mạnh sau 4 ngày bảo quản ở tất các công thức, sau ựó mức ựộ biến ựổi có khác nhau. Hàm lượng chlorophyll của hành hoa không xử lý biến ựộng mạnh nhất, giảm từ 0,8096 (mg/g) xuống 0,1993 (mg/g) sau thời gian bảo quản, còn hành hoa xử lý 1-MCP ở 8h có chỉ số chlorophyll biến ựổi ắt nhất, từ xuống

0.8058 (mg/g) xuống còn 0,4995 (mg/g). Các công thức có xử lý 1-MCP còn lại tuy có hạn chế ựược sự thất thoát của hàm lượng chlorophyll so với công thức ựối chứng tuy nhiên kết quả không tốt bằng công thức xử lý trong 8h. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.2.4. Ảnh hưởng của thời gian 1-MCP xử lý ựến sự biến ựổi hàm lượng vitamin C trong quá trình bảo quản hành hoa

Hình 4.12. Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP ựến sự biến ựổi Vitamin C của hành hoa

Hình 4.12 cho thấy hàm lượng vitamin C ở tất cả các công thức ựều giảm rất mạnh trong thời gian bảo quản, ta thấy hàm lượng vitamin C của công thức xử lý 1-MCP trong 5h và công thức xử lý 1-MCP trong 11h không có sự sai khác rõ rệt, còn các công thức xử lý 1-MCP trong 2h, 8h,14h và công thức ựối chứng thì có sự sai khác có ý nghĩa. Cụ thể là sau 8 ngày bảo quản, hàm lượng vitamin C ở công thức ựối chứng giảm mạnh nhất từ 35,2% (nguyên liệu ban ựầu) xuống còn 17,01% và công thức xử lý 1-MCP 8h giảm ắt nhất sau 8 ngày vẫn còn 26,69%. điều này là do khi xông hành hoa ở trong khoảng thời gian là 8h thắch hợp ựể 1-MCP tác dụng với các thụ thể ethylene hạn chế tác ựộng của ethylene, ngăn chặn những tác ựộng của ethylene làm chậm quá

trình già hóa của hành hoa giữ ựược hàm lượng Vitamin C cao hơn so với các công thức còn lại.

Như vậy khi bảo quản Hành hoa với thời gian xử lý 1-MCP ở 8h cho kết quả tắch cực hơn so với các công thức khác nhất là công thức ựối chứng. Kết quả của thắ nghiệm cho thấy phương pháp xử lý 1-MCP cho hành hoa trong 8h cho kết quả bảo quản tốt nhất. Vì vậy chúng tôi chọn thời gian xử lý 1-MCP thắch hợp cho bảo quản hành hoa là 8h.

4.2.2.5. Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP ựến sự biến ựổi hàm lượng carotenoid ở hành hoa bảo quản

Hình 4.13. Ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP ựến sự biến ựổi hàm lượng carotenoid ở hành hoa bảo quản

Trái ngược với quá trình giảm hàm lượng chlorophyll là quá trình tăng hàm lượng carotenoid trong quá trình bảo quản, là một trong nhừng nguyên nhân góp phần làm tăng sự vàng hóa của hành hoa. Hàm lượng carotenoid tăng nhiều nhất ở công thức ựối chứng, lên ựến 0,1775 (mg/g) còn tăng ắt nhất ở công thức xử lý 1-MCP trong 8h là 0,1453 (mg/g). Như vậy có thể thấy rằng hành hoa xử lý 1-MCP ở thời gian 8h có tác dụng rõ rệt trong việc duy

trì màu xanh của hành hoa, hạn chế sự biến ựổi sang màu vàng.`

4.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của ựa yếu tố nồng ựộ và thời gian xử lý 1- MCP ựến chất lượng và tuổi thọ hành hoa bảo quản ở ựiều kiện thường

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thực nghiệm ựơn yếu tố, nhằm ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của từng yếu tố trong mối tác ựộng qua lại giữa chúng, cũng như tìm phương án phối hợp tối ưu, chúng tôi ựã lựa chọn 2 yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng bảo quản hành hoa cho là:

X1 Ờ Nồng ựộ 1- MCP (ppm), X2 - Thời gian xông t (h)

Hàm mục tiêu là tỉ lệ vàng hỏng T (%), ký hiệu là YC. Mức và khoảng biến thiên của các thông số thể hiện trong bảng 4.8

Bảng 4.8. Mức và khoảng biến thiên của các thông số Mức và khoảng biến thiên Giá trị Giá trị thực X1(ppm) X2 (h) Mức dưới −1 100 5 Mức cơ sở 0 200 8 Mức trên +1 300 11

Khoảng biến thiên 1 100 3

Việc mã hóa các thông số vào hoặc giá trị mã liên hệ với giá trị thực cụ thể với từng thông số vào ựược thực hiện theo công thức (1):

T T X T X ε 0 1 − = và t t X t X ε 0 2 − = (1)

Trong ựó: X1 ,X2 : giá trị mã của thông số nồng ựộ 1-MCP, thời gian xông

T

X0 , t

X0 : giá trị thực của thông số nồng ựộ, thời gian xông 1- MCP tại mức cơ sở.

T, t và : giá trị thực của thông số nồng ựộ 1-MCP sử dụng, thời gian xông 1-MCP

εT , εt : khoảng biến thiên của thông số nồng ựộ và thời gian

để ựảm bảo xác suất tin cậy, các thắ nghiệm ở mỗi ựiểm ựều ựược lặp lại 3 lần, thắ nghiệm ựa yếu tố theo phương án trung tâm hợp thành trực giao với 9 thắ nghiệm, các thông số biến thiên qua 2 mức. Ma trận kế hoạch thực nghiệm và kết quảảnh hưởng của ựa yếu tố nồng ựộ và thời gian xông ựến tỷ lệ vàng hỏng ở thể hiện ở bảng 4.9

Bảng 4.9. Kết quả thắ nghiệm ựa yếu tố nồng ựộ và thời gian xông tới tỷ lệ vàng hỏng STT Biến thực mã hóa Biến thực Tỷ lệ vàng hỏng (%) X1 X2 X1 X2 Y1 Y2 Y3 YTB 1 -1 -1 100 5 28,25 29,85 29,11 29,07 2 -1 0 100 8 25,78 25,63 25,86 25,76 3 -1 1 100 11 39,18 29,06 29,32 32,52 4 0 -1 200 5 18,16 18,32 18,12 18,20 5 0 0 200 8 15.84 15,61 15,72 15,72 6 0 1 200 11 19,35 19,00 19,15 19,17 7 1 -1 300 5 25,36 25,23 25,32 25,30 8 1 0 300 8 22,25 22,63 20,05 21,64 9 1 1 300 11 28,35 26,51 28,75 27,87

Kết quả xác ựịnh mô hình toán tỉ lệ vàng hỏng phụ thuộc vào các thông số ựầu vào.

a/ Kiểm tra sự ựồng nhất phương sai

Sự ựồng nhất phương sai của các số liệu thắ nghiệm ựược kiểm tra theo tiêu chuẩn Kohren. Kết quả tắnh toán:

Chỉ tiêu Hành hoa Tiêu chuẩn Kohren (Gtt) 0,4614

Hệ số tự do: m = 9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số tự do n − 1 = 2

Tiêu chuẩn tra bảng theo xác suất ấn ựịnh P{G>Gm, n-1, α} = α = 0,05 và các bậc tự do m, n-1 trên cho Gb = 0,5728

Gtt < Gb có nghĩa là phương sai ở các thắ nghiệm là ựồng nhất nên ta có thể phân tắch xử lý số liệu tiếp theo.

b/ Phương trình hồi qui dạng mã tỷ lệ vàng hỏng phụ thuộc các thông số vào

Mô hình hồi qui ựược xây dựng theo phương pháp bình phương tối thiểu, sau khi xử lý số liệu và kiểm tra các bước, ta có phương trình thực nghiệm dạng mã giữa tỷ lệ vàng hỏng phụ thuộc vào nồng ựộ, thời gian xử lý 1-MCP theo phương trình (2)

YC = 15,147 - 1,499 X1 + 8,742 X11 + 0,608 X2 + 0,613 X1X2 + 8,742 X12 +3,825 X22 (2)

c/ Kiểm tra mức ý nghĩa của các hệ số phương trình hồi qui theo tiêu chuẩn Student

Kết quả xử lý trên máy tắnh, Tiêu chuẩn Student tắnh toán Ttt như sau:

Tiêu chuẩn Student (Ttt) Hành hoa

T00 29,7305 T10 -5,3735 T11 1,0866 T20 1,800 T21 1,7922 T22 7,9140

Tiêu chuẩn Student tra bảng Tb = T 0,05;3 = 1,18< Ttt

So sánh với các chuẩn Student của các hệ số ta thấy hầu hết tất cả các hệ số ựều có ý nghĩa vì trị tuyệt ựối các chuẩn Student Ttt của chúng ựều lớn hơn giá trị tra bảng Tb.

d/ Kiểm tra ựộ tương thắch của mô hình toán theo chuẩn Fisher

Kết quả xử lý số liệu:

Chỉ tiêu Ký hiệu Hành hoa

Phương sai ựo lường lặp Sb 0,4672

Số bậc tự do kb 18

Phương sai tương thắch Sa 1,4223

Số bậc tự do ka 3

Tiêu chuẩn Fisher tắnh toán Ftt=Sa/Sb 3,0442

Tiêu chuẩn Fisher tra bảng Fb= F3;18;0,05 = 3,16

Ftt < Fbcó nghĩa là mô hình trên tương thắch, ta có thể dùng nó ựể phân tắch ảnh hưởng của các thông số vào tới hàm mục tiêu.

e/ Hệ số chắnh tắc

Hệ số chắnh tắc Hành hoa

b11 8.7607

b22 3.8060

Các hệ số chắnh tắc cùng dấu dương, nên phương trình có cực tiểu.

f/ Tâm của mặt qui hoạch

Tâm của mặt qui hoạch là ựiểm ựặc biệt chắnh là ựiểm cực tiểu của hàm mục tiêu ựược xác ựịnh bằng cách giải phương trình ựạo hàm riêng của hàm mục tiêu theo các thông số vào. Kết quả giải các giá trị tối ưu của hàm ựều nằm trong biên của miền qui hoạch như sau:

Tâm của mặt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

qui hoạch Hành hoa

Dạng mã (X1; X2) (0,089; - 0,087) Dạng thực (T;t) ( 208,9; 7,74)

Ytâm 15.05

(T), thời gian (t) bằng công thức (1 )

g/ Phương trình hồi qui dạng thực

Phương trình hồi qui dạng mã (2) ựược chuyển theo công thức (1) sang dạng thực thể hiện ở phương trình (3)

C = 15,147 - 1,499 XT + 8,742 X1T + 0,608 Xt + 0,613 XTXt + 8,742XT2 +3,825 Xt2 (3)

Trong ựó : XT ; Xt và Xl nồng ựộ 1-MCP sử dụng, thời gian xông 1- MCP cho hành hoa.

Kết luận chung: Hành hoa xông trong ựiều kiện nồng ựộ 208,9 ppm và trong thời gian là 7,74 h sẽ cho tỷ lệ vàng hỏng là thấp nhất là 15,05 % sau 4 ngày bảo quản.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng 1methylcyclopropene trong bảo quản hành hoa ở điều kiện thường (Trang 62)